Thế nào là cơ cấu xh. Nêu các cơ cấu xã hội cơ bản:
kiến thức chung
Cơ cấu xã hội là mô hình của các mối quan hệ giữa các thành phần cơ bản trong hệ thống xã hội những thành phần này tạo bộ khung cho tất cả các xã hội loài ng•ời.Mặc dù tính chất quan hệ của chúng có sự biến đổi .Những thành phần cơ bản của cơ cấu xã hội là vị trí vai trò nhóm, cộng đồng thiết chế. Cơ cấu xã hội là những mối liên hệ vững chắc của các thành tố trong hệ thống xã hội,các cộng đồng xã hội ( dân tộc,giai cấp,nhóm nghề nghiệp )là những thành tố cơ bản.; Định nghĩa: Cơ cấu xã hội là kết cấu tổ chức bên trong của một hệ thống xã hội nhất định,trong đó có sự thống nhất bền vững tương đối của các yếu tố,thành phần ,mối liên hệ cơ bản cảu hệ thống xã hội đó. Cơ cấu xã hội nằm trong bản thân xh trước hết là một bộ phận nhân tố cấu thành hệ thống xã hội. Cơ cấu xã hội gồm các bộ phận,thành phần tạo nên cơ cấu xã hội các thành phần và mối liên hệ của cơ cấu xã hội có ý nghĩa chung là bộ khung cho toàn thê xã hội loài người . Vị thế xã hội: Vị thế xh là khái niệm để chỉ vị chí của mỗi cá nhân trong cơ cấu tổ chức xã hội theo sự thẩm định ,đánh giá của những người khác, của xã hội. Vị thế xã hội vừa do phẩm chất xã hội cá nhân quy định vừa chịu sự tác động của xã hội đánh giá của xh được xã hội thừa nhận. Cá nhân thường có rất nhiều vị thế khác nhau những vị thế đó cho biết cá nhân đó là ai trong thiết chế xã hội .Vị thế đó chỉ có ý nghĩa đầy đủ khi đặt nó trong quan hệ để so sánh với các vị thế khác trong cơ cấu xã hội. Vai trò: Là một tập hợp các chuẩn mực hành vi nghĩa vụ và quyền lợi gắn với một vị thế nhất định.Vai trò là những đòi hỏi của xã hội đặt ra với các vị thế xã hội. Nhóm xã hội : Là một tập hợp người liên kết với nhau theo một kiểu nào đó được chia sẻ với nhau một hoạt động chung hay những nhu cầu lợi ích và xác định hướng giá trị nhất định. Phân loại: Nhóm sơ cấp; Nhóm thứ cấp. Các quan hệ xã hội trong nhóm thường được xác lập trên cơ sở những thoả thuận chung giữa các thành viên trong nhóm. Tổ chức xã hội; Cộng đồng xã hội: Là tập hợp người, trong đó các cá nhân liên hệ với nhau theo những cơ sở điều kiện tồn tại, hoạt động nhất định theo những quan niệm thống nhất về văn hoá, giá trị xã hội. Thiết chế xã hội. Mạng lưới xã hội
Nội dung liên quan
Đan Phương Minh