Thế nào được gọi là tài nguyên du lịch nhân văn ?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Tài nguyên du lịch nhân văn là những của cải vật chất và tinh thần do con người tạo ra từ xưa đến nay có thể thu hút khách du lịch đến thưởng thức. Các tài nguyên nhân vãn bao gồm: • Các di tích lịch sử, di tích văn hoá; • Các công trình kiến trục; • Các nhà bảo tàng; • Các vườn tượng; • Các lễ hội truyền thống; • Các làng nghề truyền thống; • Ẫm thực; • Tôn giáo; • Âm nhạc, hội hoạ; Các lễ hội truyền thống là tài nguyên nhân vãn có giá trị du lịch lớn. Lễ hội là hình thức sinh hoạt văn hoá đặc sắc phản ánh đời sống tâm linh của mỗi dân tộc hay là một hình thức sinh hoạt tập thể của nhân dân sau những ngày lao động vất vả, hoặc là một dịp để mọi người hướng về một sự kiện lịch sử trọng đại của đất nước, những sinh hoạt tín ngưỡng của nhân dân, hoặc đơn thuần là những hoạt động có tính chất vui chơi giải trí. Do vậy, lễ hội có tính hấp dẫn cao đối với khách du lịch. Bất cứ lễ hội nào cũng có hai phần chính: phần lễ và phần hội. Cả hai phần đó đều có sức thu hút cao đối với khách du lịch. Riêng phần hội có sự tham gia của đông đảo dân cư địa phương. Nghề dệt thổ cẩm Nghề đúc đồng Làng nghề truyền thống là loại tài nguyên du lịch nhân văn quan trọng và có sức hấp dẫn đối vổi khách du lịch thông qua những sản phẩm thủ công độc đáo và cách thức làm ra các sản phẩm đó. Việt Nam là quốc gia có nhiều làng nghề thủ công truyền thống, đặc biệt là các làng nghề đúc đồng, nghề kim hoàn, nghề gốm, nghề mộc, nghề mây tre, nghề sơn mài, nghề dệt, nghề thêu ren, mỗi nghề đều có lịch sử phát triển lâu dài và độc đáo. Khách du lịch từ các nước phát triển quan tâm tìm hiểu các làng nghề và mua các sản phẩm thủ công truyền thống vì qua đó họ hiểu thêm về lịch sử văn hoá của một vùng đất và có cơ hội chứng kiến cách thức lao động sản xuất cổ xưa hiện không còn tồn tại ở đất nước khách du lịch cư trú. =>tài nguyên du lịch nhân văn là một trong những tài nguyên có vai trò quan trọng trong việc phát triển du lịch.
Trả lời
Tài nguyên du lịch nhân văn là những của cải vật chất và tinh thần do con người tạo ra từ xưa đến nay có thể thu hút khách du lịch đến thưởng thức. Các tài nguyên nhân vãn bao gồm: • Các di tích lịch sử, di tích văn hoá; • Các công trình kiến trục; • Các nhà bảo tàng; • Các vườn tượng; • Các lễ hội truyền thống; • Các làng nghề truyền thống; • Ẫm thực; • Tôn giáo; • Âm nhạc, hội hoạ; Các lễ hội truyền thống là tài nguyên nhân vãn có giá trị du lịch lớn. Lễ hội là hình thức sinh hoạt văn hoá đặc sắc phản ánh đời sống tâm linh của mỗi dân tộc hay là một hình thức sinh hoạt tập thể của nhân dân sau những ngày lao động vất vả, hoặc là một dịp để mọi người hướng về một sự kiện lịch sử trọng đại của đất nước, những sinh hoạt tín ngưỡng của nhân dân, hoặc đơn thuần là những hoạt động có tính chất vui chơi giải trí. Do vậy, lễ hội có tính hấp dẫn cao đối với khách du lịch. Bất cứ lễ hội nào cũng có hai phần chính: phần lễ và phần hội. Cả hai phần đó đều có sức thu hút cao đối với khách du lịch. Riêng phần hội có sự tham gia của đông đảo dân cư địa phương. Nghề dệt thổ cẩm Nghề đúc đồng Làng nghề truyền thống là loại tài nguyên du lịch nhân văn quan trọng và có sức hấp dẫn đối vổi khách du lịch thông qua những sản phẩm thủ công độc đáo và cách thức làm ra các sản phẩm đó. Việt Nam là quốc gia có nhiều làng nghề thủ công truyền thống, đặc biệt là các làng nghề đúc đồng, nghề kim hoàn, nghề gốm, nghề mộc, nghề mây tre, nghề sơn mài, nghề dệt, nghề thêu ren, mỗi nghề đều có lịch sử phát triển lâu dài và độc đáo. Khách du lịch từ các nước phát triển quan tâm tìm hiểu các làng nghề và mua các sản phẩm thủ công truyền thống vì qua đó họ hiểu thêm về lịch sử văn hoá của một vùng đất và có cơ hội chứng kiến cách thức lao động sản xuất cổ xưa hiện không còn tồn tại ở đất nước khách du lịch cư trú. =>tài nguyên du lịch nhân văn là một trong những tài nguyên có vai trò quan trọng trong việc phát triển du lịch.