Tên gọi Việt Nam do vị vua nào sử dụng đầu tiên ?

  1. Lịch sử

Từ khóa: 

tinh hoa việt nam

,

lịch sử

Theo quan niệm - Việt Nam là tên gọi của sự kết hợp nòi giống và vị trí địa lý (Việt Nam – người Việt sinh sống ở phương nam); thể hiện niềm tự tôn, tinh thần độc lập, tự chủ và phủ nhận sự áp đặt, miệt thị của người Trung Quốc.
Sau khi Gia Long lên ngôi vua năm 1802, ngoài việc ổn định về mặt tổ chức của vương triều; Vua quan tâm hơn cả là đặt quốc hiệu đất nước để khẳng định sự chính thống của một triều đại mới.

Năm 1802, nhà Nguyễn cử một phái đoàn sang Trung Quốc do Thượng thư Bộ Binh Lê Quang Định làm Chánh sứ, xin phong vương cho vua Nguyễn Ánh và xin đặt quốc hiệu là Nam Việt.

Tuy vậy, nhà Thanh sợ vương triều Nguyễn dựa vào quốc hiệu Nam Việt để đòi phần lãnh thổ rộng lớn từ thời cổ đại trước kia (lãnh thổ Việt Nam thời Triệu phía bắc giáp sông Dương Tử, phía nam giới hạn Đèo Ngang, phía tây là Tứ Xuyên; tức là bao gồm vùng Quảng Đông, Quảng Tây – Trung Quốc, nơi sinh sống của khối cư dân Bách Việt); nên đã gửi cho vua Nguyễn bức thư, có đoạn viết:

“…Nên lấy chữ Việt mào ở trên để tỏ rằng nước nhân đất cũ mà nối được tiếng thơm đời trước, lấy chữ Nam đặt ở dưới để tỏ rằng nước ở bờ cõi Nam giao ... Tên xưng chính đại, chữ nghĩa tốt lành, mà đối với tên gọi cũ của Lưỡng Việt ở nội địa vốn xưa đã có tên là Nam Việt lại phân biệt được ra”

Nhận được sắc phong, tháng 2 năm Giáp Tý 1804, vua Gia Long ban chiếu đặt quốc hiệu mới là Việt Nam. Trong chiếu chỉ có ghi: 

“Đế vương dựng nước, trước phải trọng Quốc hiệu để tỏ thống nhất. Xét từ các đấng tiên thánh vương ta xây nền dấy nghiệp, mở đất Viêm bang, gồm cả đất đai từ Việt Thường về Nam, nhân đó lấy chữ Việt mà đặt tên nước… nên định lấy ngày 17 tháng 2 năm nay, kính cáo Thái miếu, cải chính Quốc hiệu là Việt Nam, để dựng nền lớn, truyền lâu xa.

Phàm công việc nước ta việc gì quan hệ đến Quốc hiệu và thư từ báo cáo với nước ngoài, đều lấy Việt Nam làm tên nước, không được quen xưng hiệu cũ là An Nam nữa”....

Vậy là quốc hiệu Việt Nam được công bố có ý nghĩa quan trọng, là sự thể chế hóa nguyện vọng lâu đời của nhân dân; khẳng định tính pháp lý về chủ quyền của một Nhà nước Việt ở phương Nam; thể hiện ý chí, sức mạnh muôn đời của các cộng đồng cư dân Việt trên dải đất phương Nam

Trả lời

Theo quan niệm - Việt Nam là tên gọi của sự kết hợp nòi giống và vị trí địa lý (Việt Nam – người Việt sinh sống ở phương nam); thể hiện niềm tự tôn, tinh thần độc lập, tự chủ và phủ nhận sự áp đặt, miệt thị của người Trung Quốc.
Sau khi Gia Long lên ngôi vua năm 1802, ngoài việc ổn định về mặt tổ chức của vương triều; Vua quan tâm hơn cả là đặt quốc hiệu đất nước để khẳng định sự chính thống của một triều đại mới.

Năm 1802, nhà Nguyễn cử một phái đoàn sang Trung Quốc do Thượng thư Bộ Binh Lê Quang Định làm Chánh sứ, xin phong vương cho vua Nguyễn Ánh và xin đặt quốc hiệu là Nam Việt.

Tuy vậy, nhà Thanh sợ vương triều Nguyễn dựa vào quốc hiệu Nam Việt để đòi phần lãnh thổ rộng lớn từ thời cổ đại trước kia (lãnh thổ Việt Nam thời Triệu phía bắc giáp sông Dương Tử, phía nam giới hạn Đèo Ngang, phía tây là Tứ Xuyên; tức là bao gồm vùng Quảng Đông, Quảng Tây – Trung Quốc, nơi sinh sống của khối cư dân Bách Việt); nên đã gửi cho vua Nguyễn bức thư, có đoạn viết:

“…Nên lấy chữ Việt mào ở trên để tỏ rằng nước nhân đất cũ mà nối được tiếng thơm đời trước, lấy chữ Nam đặt ở dưới để tỏ rằng nước ở bờ cõi Nam giao ... Tên xưng chính đại, chữ nghĩa tốt lành, mà đối với tên gọi cũ của Lưỡng Việt ở nội địa vốn xưa đã có tên là Nam Việt lại phân biệt được ra”

Nhận được sắc phong, tháng 2 năm Giáp Tý 1804, vua Gia Long ban chiếu đặt quốc hiệu mới là Việt Nam. Trong chiếu chỉ có ghi: 

“Đế vương dựng nước, trước phải trọng Quốc hiệu để tỏ thống nhất. Xét từ các đấng tiên thánh vương ta xây nền dấy nghiệp, mở đất Viêm bang, gồm cả đất đai từ Việt Thường về Nam, nhân đó lấy chữ Việt mà đặt tên nước… nên định lấy ngày 17 tháng 2 năm nay, kính cáo Thái miếu, cải chính Quốc hiệu là Việt Nam, để dựng nền lớn, truyền lâu xa.

Phàm công việc nước ta việc gì quan hệ đến Quốc hiệu và thư từ báo cáo với nước ngoài, đều lấy Việt Nam làm tên nước, không được quen xưng hiệu cũ là An Nam nữa”....

Vậy là quốc hiệu Việt Nam được công bố có ý nghĩa quan trọng, là sự thể chế hóa nguyện vọng lâu đời của nhân dân; khẳng định tính pháp lý về chủ quyền của một Nhà nước Việt ở phương Nam; thể hiện ý chí, sức mạnh muôn đời của các cộng đồng cư dân Việt trên dải đất phương Nam

Gia Long

Vua Gia Long - Nguyễn Ánh nha

Năm 1804, Gia Long cho sứ sang Trung Quốc xin lấy quốc hiệu là Nam Việt nhưng nhà Thanh không chấp nhận nên lấy quốc hiệu là Việt Nam. Một số nguồn không chưa chính thống thì Sử sách từng ghi chép từ thời vua Quang Trung đã có quốc hiệu Việt Nam nhưng sau đó Quang Trung mất nên không có thông tin nữa.

Bảo đại

vua Bảo Đại

Vua Bảo Đại

Vua Bảo Đại
Vua bảo đại

Bảo Đại

Vua Bảo Đại.