Tàu mặt nước và tàu ngầm loại nào sẽ có lợi thế khi đối đầu?

  1. Lịch sử

  2. Khoa học

E khá là có hứng thú với các loại khí tài quân sự. Theo em được biết thì tàu ngầm có sức mạnh cực kỳ đáng nể khi thoát ẩn thoát hiện trên đại dương. Nhưng các khu trục hạm , thiết giáp hạm lại có tên lửa, Sonar săn tàu ngầm. Nếu trên thực tế thì đối đầu khả năng chiến hạm nào sẽ chiến thắng ???

Từ khóa: 

vũ khí

,

chiến hạm

,

tàu chiến

,

lịch sử

,

khoa học

Đem so sánh tàu ngầm với tàu nổi không khác gì so sánh sát thủ với quân đội chính quy, ninja với samurai vậy.

Xét trong điều kiện lý tưởng nếu 1 chọi 1, tàu ngầm có cơ thắng nếu đấu với các hạm tàu lớn như thiết giáp hạm, tuần dương hạm, hàng ko mẫu hạm, tàu chở hàng , sẽ thua nếu gặp khu trục hạm, tàu phóng lôi

Còn trong điều kiện thực tế thỉ thường tàu ngầm ít có khả năng chiến thắng, nếu có sẽ là 1 chiến thắng kiểu pyross. Vì đội ngũ tàu nổi ở các cường quốc thường biên chế hạm đội có tính liên kết và hỗ trợ lẫn nhau với tính năng săn ngầm, quét bể của khu trục hạm, cùng hệ thống radar khiến cho cơ may chiến thắng của tàu ngầm gần như 1 con số 0

Ngoài ra thì tàu ngầm mang theo lượng vũ khí đạn dược chắc chắn ít hơn tàu nổi và nhiều nguy cơ vấn đề hơn.

Trả lời

Đem so sánh tàu ngầm với tàu nổi không khác gì so sánh sát thủ với quân đội chính quy, ninja với samurai vậy.

Xét trong điều kiện lý tưởng nếu 1 chọi 1, tàu ngầm có cơ thắng nếu đấu với các hạm tàu lớn như thiết giáp hạm, tuần dương hạm, hàng ko mẫu hạm, tàu chở hàng , sẽ thua nếu gặp khu trục hạm, tàu phóng lôi

Còn trong điều kiện thực tế thỉ thường tàu ngầm ít có khả năng chiến thắng, nếu có sẽ là 1 chiến thắng kiểu pyross. Vì đội ngũ tàu nổi ở các cường quốc thường biên chế hạm đội có tính liên kết và hỗ trợ lẫn nhau với tính năng săn ngầm, quét bể của khu trục hạm, cùng hệ thống radar khiến cho cơ may chiến thắng của tàu ngầm gần như 1 con số 0

Ngoài ra thì tàu ngầm mang theo lượng vũ khí đạn dược chắc chắn ít hơn tàu nổi và nhiều nguy cơ vấn đề hơn.

Tùy loại tàu thôi. Tàu ngầm thường là loại tàu lặn sâu, lẩn khuất và bất ngờ trồi lên phóng ngư lôi tiêu diệt tàu nổi, hoặc phóng tên lửa,... Nên tàu nổi bình thường sẽ ko biết mình "chết" khi nào.

Còn nếu tàu ngầm đối đầu với các tàu săn ngầm. Như cái tên của nó, chuyên săn tàu ngầm, thì có thể nói, tàu ngầm sẽ chạy trối chết. Do trên tàu có hệ thống cảm biến và xử lý mạnh. Có thể dễ dàng tìm kiếm, định vị tàu ngầm, ngư lôi tàu ngầm. Hỏa lực trên tàu cùng rất mạnh bao gồm cả ngư lôi, thủy lôi, tên lửa,... nên nó có thể dễ dàng tiêu diệt tàu ngầm 1 cách nhanh chóng.

Nhưng hiện nay, do tàu ngầm chủ yếu đc thiết kế theo hướng tàng hình là chính, động cơ tàu là động cơ hạt nhân, nên ko cần phải nổi lên để nạp điện như tàu điện-diesel. Nên nó rất khó bị tấn công do các cảm biến khó tìm đc (chỉ có thể lần theo dấu nhiệt do lò phản ứng tỏa ra), tàu cứ lặn sâu dưới nước, di chuyển nhanh thì tàu nổi cơ bản ko biết ở đâu để tiêu diệt.

Nói chung tàu ngầm đối đầu với tàu nổi thì có lợi thế hơn, nhưng trong tác chiến, tàu nổi thường đi thành đội và có các tàu hộ tống có khả năng săn ngầm. Nên nếu tàu ngầm chỉ tác chiến độc lập (thông thường là vậy) thì khó có lợi thế khi đối đầu. Vì vậy mà hiện nay tàu ngầm hiện đại thường mang tên lửa hành trình để tấn công từ xa chứ ít có đối đầu trực tiếp.