Tất cả học sinh THPT nên viết cam kết không thực hiện hành vi bắt nạt học đường dưới mọi hình thức không?
Bạo lực học đường là những hành vi bắt nạt không chỉ qua đánh đập mà còn qua cả những lời nói trêu chọc,ngôn từ,ánh mắt lườm nguýt khó chịu.Tình trạng bạo lực hiện nay đang gia tăng một cách đáng báo động.Vậy liệu có một giải pháp nào nhằm hạn chế bạo lực học đường xảy ra?
baoluchocduong
,batnat
,văn hóa
,giáo dục
,tâm lý học
,luật pháp
Cá nhân mình nghĩ một giải pháp đơn lẻ sẽ không giải quyết được triệt để tình trạng này. Bởi hành vi bạo lực của các bạn trẻ đến từ nhiều nguyên nhân.
Về phía gia đình: thiếu quan tâm, giáo dục, lắng nghe những băn khoăn của con trẻ trong độ tuổi có nhiều biến động về tâm sinh lý. (một số trường hợp bị chính cha mẹ bạo hành về thể chất, tinh thần bị dồn nén, trở nên hung hăng)
Về phía nhà trường: Lớp học đông, giáo viên không đủ sức bao quát hoặc quá bận rộn với việc giảng dạy kiến thức cho kịp chương trình và chạy theo thi cử.
Về phía xã hội: Các thông tin độc hại lan tràn trên Internet (phim ảnh, video ngắn có nội dung bạo lực, kịch tính, kích thích hung tính), gương người tốt việc tốt dễ bị lu mờ trước các tin tức dạng "hóng biến", "hóng phốt" v.v. đề cao sự thành công dựa vào ganh đua hơn là đạt được thành tựu thông qua hợp tác (làm nảy sinh suy nghĩ "mạnh được yếu thua", cách giải quyết vấn đề "bá đạo")
Về phía bản thân: có lối sống chưa lành mạnh, thức khuya, lạm dụng các thiết bị công nghệ (thậm chí là chất kích thích), sử dụng nhiều thực phẩm ăn liền, chiên rán, đồ ngọt, ít tập luyện thể dục thể thao.
Nguyenphuhoang Nam
Cá nhân mình nghĩ một giải pháp đơn lẻ sẽ không giải quyết được triệt để tình trạng này. Bởi hành vi bạo lực của các bạn trẻ đến từ nhiều nguyên nhân.
Về phía gia đình: thiếu quan tâm, giáo dục, lắng nghe những băn khoăn của con trẻ trong độ tuổi có nhiều biến động về tâm sinh lý. (một số trường hợp bị chính cha mẹ bạo hành về thể chất, tinh thần bị dồn nén, trở nên hung hăng)
Về phía nhà trường: Lớp học đông, giáo viên không đủ sức bao quát hoặc quá bận rộn với việc giảng dạy kiến thức cho kịp chương trình và chạy theo thi cử.
Về phía xã hội: Các thông tin độc hại lan tràn trên Internet (phim ảnh, video ngắn có nội dung bạo lực, kịch tính, kích thích hung tính), gương người tốt việc tốt dễ bị lu mờ trước các tin tức dạng "hóng biến", "hóng phốt" v.v. đề cao sự thành công dựa vào ganh đua hơn là đạt được thành tựu thông qua hợp tác (làm nảy sinh suy nghĩ "mạnh được yếu thua", cách giải quyết vấn đề "bá đạo")
Về phía bản thân: có lối sống chưa lành mạnh, thức khuya, lạm dụng các thiết bị công nghệ (thậm chí là chất kích thích), sử dụng nhiều thực phẩm ăn liền, chiên rán, đồ ngọt, ít tập luyện thể dục thể thao.