Tâm lý học thể thao: Các vận động viên làm thế nào để vượt qua chấn thương tâm lý?

  1. Tâm lý học

Tôi từng đọc ở đâu đó bảo Việt Nam thường gặp vấn đề tâm lý, nhất là trong những trận đá với người Thái. Ngoài ra trên thế giới các vận động viên điền kinh, bơi lội nổi tiếng cũng gặp rắc rối tương tự vì áp lực thành tích và dư luận. Nếu vậy khi gặp chấn thương tâm lý, họ sẽ vượt qua bằng cách nào nhỉ? Chấn thương ngoài da có thể chữa trị, còn chấn thương tâm lý thì sao?
Từ khóa: 

tâm lý học

Việt Nam vẫn chưa có bác sỹ tâm lý cho đội tuyển nên các cầu thủ mới bị cóng như vậy. Nếu có bác sỹ tâm lý, chỉ cần động viên đúng cách sẽ thay đổi hẳn trạng thái.

Ví dụ như việc đấu với Thái Lan, chúng ta vốn thua rất nhiều nên tất cả các cầu thủ luôn có suy nghĩ rằng họ giỏi hơn chúng ta. Thêm áp lực phải thắng do kỳ vọng quá lớn từ người hâm mộ đội nhà. Hai thứ cực đoan này: Phải đấu với đối thủ giỏi hơn + phải thắng, sẽ khiến cho các cầu thủ rất cuống, ngơ ngác, và không biết phải làm gì cho đúng.

Nếu có bác sỹ thì họ có thể tiếp cận như sau: 

- Thái lan giỏi hơn chúng ta. Đúng, nhưng trong bóng đá kém hơn không có nghĩa là không thể thắng. Nếu may mắn, quyết tâm, david có thể quật ngã golias. Điều này giải tâm lý đối thủ mạnh hơn. Mạnh hơn nhưng không phải là vô đối (vẫn thua Urugay bét nhè đó thôi), tôi may mắn thì vẫn đánh được. Điều này tạo ra niềm tin cho cầu thủ.

Người hâm mộ muốn thắng, chúng ta sẽ quyết tâm vì điều đó, nhưng thực ra, nếu có thua thì cũng chỉ như các bậc đàn anh thôi không có gì là phải xấu hổ, chúng ta đã thua rất nhiều mà, còn nếu thắng thì đó sẽ là một chiến công rựu rỡ. Điều này sẽ giải tâm lý sợ thua, phải thắng cho cầu thủ. Thắng là tốt, thua không sao.

Chúng ta sẽ chiến đấu hết mình, bởi vì chờ đợi chúng ta là một vinh quang lớn. Và chiến đấu hết mình thì dẫu có thua người hâm mộ cũng không thất vọng. Điều này tạo động lực cho cầu thủ.

Việc động viên đúng cách sẽ giúp cho các cầu thủ cởi bỏ được áp lực và mâu thuẫn và sự mất tự tin trong đầu. Từ đó giúp họ chơi tốt nhất.

Trả lời
Việt Nam vẫn chưa có bác sỹ tâm lý cho đội tuyển nên các cầu thủ mới bị cóng như vậy. Nếu có bác sỹ tâm lý, chỉ cần động viên đúng cách sẽ thay đổi hẳn trạng thái.

Ví dụ như việc đấu với Thái Lan, chúng ta vốn thua rất nhiều nên tất cả các cầu thủ luôn có suy nghĩ rằng họ giỏi hơn chúng ta. Thêm áp lực phải thắng do kỳ vọng quá lớn từ người hâm mộ đội nhà. Hai thứ cực đoan này: Phải đấu với đối thủ giỏi hơn + phải thắng, sẽ khiến cho các cầu thủ rất cuống, ngơ ngác, và không biết phải làm gì cho đúng.

Nếu có bác sỹ thì họ có thể tiếp cận như sau: 

- Thái lan giỏi hơn chúng ta. Đúng, nhưng trong bóng đá kém hơn không có nghĩa là không thể thắng. Nếu may mắn, quyết tâm, david có thể quật ngã golias. Điều này giải tâm lý đối thủ mạnh hơn. Mạnh hơn nhưng không phải là vô đối (vẫn thua Urugay bét nhè đó thôi), tôi may mắn thì vẫn đánh được. Điều này tạo ra niềm tin cho cầu thủ.

Người hâm mộ muốn thắng, chúng ta sẽ quyết tâm vì điều đó, nhưng thực ra, nếu có thua thì cũng chỉ như các bậc đàn anh thôi không có gì là phải xấu hổ, chúng ta đã thua rất nhiều mà, còn nếu thắng thì đó sẽ là một chiến công rựu rỡ. Điều này sẽ giải tâm lý sợ thua, phải thắng cho cầu thủ. Thắng là tốt, thua không sao.

Chúng ta sẽ chiến đấu hết mình, bởi vì chờ đợi chúng ta là một vinh quang lớn. Và chiến đấu hết mình thì dẫu có thua người hâm mộ cũng không thất vọng. Điều này tạo động lực cho cầu thủ.

Việc động viên đúng cách sẽ giúp cho các cầu thủ cởi bỏ được áp lực và mâu thuẫn và sự mất tự tin trong đầu. Từ đó giúp họ chơi tốt nhất.