Tại sao vịt nhà không bay được mà vịt trời thì có thể?

  1. Sinh vật cảnh

  2. Khoa học

Gà nhà cũng đc thuần hóa từ gà rừng ra nhưng cấu tạo cơ thể gà nhà với gà rừng cũng ko khác nhau mấy nhưng gà nhà thì có thế nào cũng ko bay được. Kể cả vịt nhà cũng vậy, ko thể bay đc như vịt trời. Trong khi chim nuôi qua nhiều đời lại vẫn có thể bay bình thường.

Từ khóa: 

yêu động vật

,

vịt

,

sinh vật cảnh

,

khoa học

Theo lý thuyết, vịt nhà cũng có cấu tạo như vịt trời nên chắc chắn bay được. Tuy nhiên, như anh nói, vịt nhà được thuần chủng từ rất lâu và môi trường xung quanh nó đều là những con vịt không biết bay nên vịt nhà tin là nó không biết bay nên nó không bay được.

Giống việc người ta tiến hành một thi nghiệm: Người ta nhốt 5 con khỉ vào chuồng và tách một con ra khỏi đàn bằng cách hễ con nào lại gần con này, người ta sẽ phạt tất cả con còn lại thật nặng đến nỗi không con khỉ nào trong đó dám gần con khỉ kia. Em nhớ mang máng người ta đặt tên thí nghiệm này tâm lý đám đông hay sao á.

Cũng nhân câu hỏi của anh, em nhớ một clip thú vị chiếu trong chương trình thế giới động vật vui nhộn được người ta share rần rần: Người ta bảo gà trống thì làm gì biết bay nhưng có một gà trống ở Mỹ rất buồn cười ở chỗ không hiểu sao nó cứ tập bay và nó bay thành công! Nó có thể bay cao được 11m và đây là con số kỉ lục của gà!

Nếu có thể, em tin anh hãy thử làm thí nghiệm để trứng vịt nhà trà trộn với tụi trứng vịt trời để thấy chú vịt trời ấy vẫn có khả năng bay được. Giống như một con hổ cái vẫn có thể làm mẹ của... heo vậy á. Môi trường và những màn kết hợp kì lạ ngẫu nhiên có thể đem đến những kết quả bất ngờ. ^^

Trả lời

Theo lý thuyết, vịt nhà cũng có cấu tạo như vịt trời nên chắc chắn bay được. Tuy nhiên, như anh nói, vịt nhà được thuần chủng từ rất lâu và môi trường xung quanh nó đều là những con vịt không biết bay nên vịt nhà tin là nó không biết bay nên nó không bay được.

Giống việc người ta tiến hành một thi nghiệm: Người ta nhốt 5 con khỉ vào chuồng và tách một con ra khỏi đàn bằng cách hễ con nào lại gần con này, người ta sẽ phạt tất cả con còn lại thật nặng đến nỗi không con khỉ nào trong đó dám gần con khỉ kia. Em nhớ mang máng người ta đặt tên thí nghiệm này tâm lý đám đông hay sao á.

Cũng nhân câu hỏi của anh, em nhớ một clip thú vị chiếu trong chương trình thế giới động vật vui nhộn được người ta share rần rần: Người ta bảo gà trống thì làm gì biết bay nhưng có một gà trống ở Mỹ rất buồn cười ở chỗ không hiểu sao nó cứ tập bay và nó bay thành công! Nó có thể bay cao được 11m và đây là con số kỉ lục của gà!

Nếu có thể, em tin anh hãy thử làm thí nghiệm để trứng vịt nhà trà trộn với tụi trứng vịt trời để thấy chú vịt trời ấy vẫn có khả năng bay được. Giống như một con hổ cái vẫn có thể làm mẹ của... heo vậy á. Môi trường và những màn kết hợp kì lạ ngẫu nhiên có thể đem đến những kết quả bất ngờ. ^^

Vịt nhà, do thuần hoá, chúng không bay được (có bay, nhưng không bay được xa) và không biết ấp trứng. Nên mới có câu thành ngữ “Mẹ gà con vịt”, nghĩa đen xuất phát từ chuyện trước đây, muốn có vịt nuôi, người ta phải đem trứng vịt cho gà ấp. Vịt trời ngược lại, vẫn giữ các tập tính thiên nhiên, bay và ấp trứng. 
Vì thế, nuôi vịt trời phải có lưới quây để chúng khỏi bay mất. Còn nay muốn có vịt trời con thì người ta ấp trứng nhân tạo.
https://cdn.noron.vn/2022/08/17/vittroi3-1660671387.jpg
Có thể là do bản năng của từng loài khó bỏ hay dễ bỏ.hi

Tại vì một con là vịt trời một con là vịt nhà nha, đặt tên là để phân loại mà :))

Mập quá😆😆😆😆