Tại sao Vingroup lại quyết định bán chuỗi VinMart cho Masan?
Tại sao VinGroup lại quyết định như vậy trong khi doanh thu của VinMart chiếm 12% doanh thu của tập đoàn? Thậm chí năm 2019, chuỗi siêu thị mang về cho Vin đến 26.000 tỷ đồng.
xã hội
,kinh doanh
,kinh doanh và khởi nghiệp
,marketing
Cảm ơn @Trần Hải Bình
Về thương vụ này thì mình có tìm hiểu về phần cấu trúc M&A. Nhưng theo mình nghĩ, những gì mình biết được chỉ chiểm 1% toàn bộ cấu trúc và ý đồ của việc thực hiện giao dịch này thì chỉ những bộ óc của Vin mới nắm hết được.
Mình có thể có vài ý kiến về quyết định của Vin sau
- Vì sao bản mảng đem về doanh thu thứ 2 tập đoàn?
Mặc dù doanh thu lớn nhưng vẫn ghi nhận lỗ. Mà lỗ cũng k ít. Bên cạnh đó, mảng công nghệ - công nghiệp còn ghi nhận lỗ lớn hơn. Vin phải chọn 1 và loại 1.
Về lý do chọn 1 loại 1 chắc các bạn sẽ hiểu hơn mình về tiềm năng của Bán lẻ và Công nghiệp.
Mặc dù bất động sản đem về lợi nhuận lớn, nhưng như mình đã trả lời lần trước, bất động sản k phải ngành bền vững. Ngay bây giờ Vin phải dồn lực vào ngành bền vững hơn là công nghệ - công nghiệp. Việc chia sẻ nguồn lực sang thêm 1 mảng đang lỗ nữa sẽ có khả năng Vin k làm được cả 2. Vì vậy Vin phải chọn 1.
- Quyết định bán.
Bán mà phải bán cho Masan. Chắc chắn việc từ bỏ mảng bán lẻ k phải là bỏ đứt, thu hồi vốn, cắt lỗ. Vin chọn Masan để giữ thương hiệu Việt. Mà Masan lại là đơn vị Việt mạnh trong mảng này.
Việc chuyển cho 1 đối tác chuyên môn sẽ tiếp tục phát triển "đứa con" của Vin. Giữ đúng tinh thần của Vin, theo như Vin truyền thông, là thương hiệu Việt.
Thứ nhất, cắt được lỗ và dừng đầu tư.
Thứ hai, giữ thương hiệu Việt.
Thứ ba, nếu tìm hiểu về cấu trúc M&A, Vin vẫn còn sở hữu mảng này chứ k phải là mua đứt bán đoạn. Giá trị của phần đầu tư tài chính vẫn được ghi nhận nhưng lỗ sẽ k ghi vào báo cáo hợp nhất. Đây là điểm đặc biết phải thực hiện khi Vin tiến ra nước ngoài. Báo cáo phải "đẹp"
Nội dung liên quan
Nội dung sắp xếp theo thời gian
Ninh Phạm
Ghost Wolf
Kinh doanh thấy ko có lãi được giá thì bán thôi chứ sao bạn.
Gần như tất cả các mảng của Vin trừ công nghệ lõi "phô lân bến nàn" đều lỗ cả. VinMart cũng không phải là ngoại lệ, doanh thu cao nhưng vẫn lỗ kha khá.
Rukahn
Các Viner và vin nô hay đội ủng hộ vin cứ hay biện minh là vin từ bỏ để làm những cái lớn lao hơn. Nghe chuối bm, ai đi buôn thì cũng biết 1 nguyên tắc là cái j mình làm đang ok, đang kiếm tiền rào rào, dễ bán thì chả thằng ngu nào từ bỏ, sang nhượng để đi làm 1 cái khác mới hoàn toàn dù nó triển vọng đến đâu vì ta sẽ chẳng thể nào nắm được chính xác mình có thành công ơ đó hay không? Lý do để vin phải nhượng lại thị phần và vinmart cho bên khác theo tôi gồm có mấy cái:
1. Tuy rằng thời điểm đó, vinmart đang có sự tăng trưởng ấn tượng với chiến thuật chuỗi cửa hàng ( 1 dải đường tôn đức thắng có 6 cửa hàng luôn) tuy nhiên bác Vượn... và team đã nhìn thấy mô hình này đã đạt đến điểm bảo hòa và tương lai doanh thu đem lại sẽ không đủ bù chi phí cho chính nó huống chi còn nhiều kế hoạch khác trong tương lai...
2. Sự cạnh tranh của các ông lớn khác: Thời điểm 2017-1018, bên cạnh đám loi choi yếu đuối như C-mart và cửa hàng truyền thống thì Vin còn phải đối mặt với nguy cơ từ 1 đối thủ nguy hiểm là Circle, bạn này dù quy mô sản phẩm ít hơn nhưng chịu chơi hơn về thời gian và giá thành nên dần cạnh tranh ngang ngửa với vin và bắt đầu có sự lấn át. Chưa kể đám cửa hàng nhỏ truyền thống và các siêu thị lớn vẫn là đối thủ khó chịu. vin từng làm đại siêu thị ở trung hòa nhân chính nhưng nghe hẹo lắm....
Trần Hải Bình
Hôm trước thấy
Độc Cô Cầu Bại
Thu Huyen
Mình nghĩ Vingroup cần tập trung nguồn lực để phát triển các sản phẩm mới, thị trường mới. Với cả khi không thấy đây là thị trường tiềm năng thì cắt lỗ nhanh để giảm áp lực tài chính nữa.