Tại sao việc phân loại rác thải tại nguồn ở Việt Nam chưa phổ biến, mặc dù truyền thông cả trên truyền hình lẫn mạng xã hội đều đang tuyên truyền rất tích cực?

  1. Phong cách sống

Từ khóa: 

phân loại rác

,

phân loại rác thải

,

rác thải

,

rác

,

phong cách sống

Tuyên truyền chỉ là để cho người dân có hiểu biết. Ng dân biết phân loại là tốt, là bảo vệ môi trường, là tiết kiệm tài nguyên, là bla...bla...blaa... Nhưng làm vậy người dân được gì? Những lợi ích trên chưa tác động trực tiếp đến túi tiền, đời sống của ng dân, nhưng cái thấy trước mắt là sự rầy rà, mất công khi phân loại, khi đổ rác. Vậy thì dù cho người có ý thức đôi khi vẫn làm theo cái tiện lợi trước. Ai mà ko có bản tính lười nhát trong người.

Vậy thì không chỉ tuyên truyền mà còn cần các biện pháp bắt buộc như chỉ thu gom mỗi loại rác vào những thời gian nhất định, từ chối nhận nếu rác nếu chưa phân loại và nhất là có chế tài xử lý của Pháp Luật. Nhưng có chế tài rồi còn phải đi đôi với các thức phát hiện, xử lý vi phạm.

Hiện nay, Pháp Luật đã có quy định về phân loại chất thải rắn tại Nghị định 38/2015/NĐ-CP, cũng như mức phạt tại Nghị định 155/2016/NĐ-CP. Nhưng do chưa quy định cụ thể việc phát hiện vi phạm thế nào, cách thức xử lý ra sao, nên các cơ quan chưa có cơ sở để thực hiện các biện pháp liên quan. Bên cạnh đó, việc dễ dãi của chính những người đi thu gom, cũng khiến việc tuyên truyền càng trở nên là việc nói miệng mà thôi.

Trả lời

Tuyên truyền chỉ là để cho người dân có hiểu biết. Ng dân biết phân loại là tốt, là bảo vệ môi trường, là tiết kiệm tài nguyên, là bla...bla...blaa... Nhưng làm vậy người dân được gì? Những lợi ích trên chưa tác động trực tiếp đến túi tiền, đời sống của ng dân, nhưng cái thấy trước mắt là sự rầy rà, mất công khi phân loại, khi đổ rác. Vậy thì dù cho người có ý thức đôi khi vẫn làm theo cái tiện lợi trước. Ai mà ko có bản tính lười nhát trong người.

Vậy thì không chỉ tuyên truyền mà còn cần các biện pháp bắt buộc như chỉ thu gom mỗi loại rác vào những thời gian nhất định, từ chối nhận nếu rác nếu chưa phân loại và nhất là có chế tài xử lý của Pháp Luật. Nhưng có chế tài rồi còn phải đi đôi với các thức phát hiện, xử lý vi phạm.

Hiện nay, Pháp Luật đã có quy định về phân loại chất thải rắn tại Nghị định 38/2015/NĐ-CP, cũng như mức phạt tại Nghị định 155/2016/NĐ-CP. Nhưng do chưa quy định cụ thể việc phát hiện vi phạm thế nào, cách thức xử lý ra sao, nên các cơ quan chưa có cơ sở để thực hiện các biện pháp liên quan. Bên cạnh đó, việc dễ dãi của chính những người đi thu gom, cũng khiến việc tuyên truyền càng trở nên là việc nói miệng mà thôi.