Tại sao trong các bộ phim gia đình, nhân vật mẹ chồng luôn bị xây dựng một cách đáng ghét như vậy?

  1. Văn hóa

Yêu thương con trai quá thì là một cái tội sao? Mình thấy thật vô lý khi người mẹ chồng trong các bộ phim luôn bị xây dựng với hình ảnh đáng ghét vì khó khăn, đày đoạ con dâu khi cưới về. Điều này thật sự làm ảnh hưởng đến tâm lý khi đi lấy chồng của các bạn nữ, tạo ra tâm thái lo lắng và cảnh giác với chính gia đình của người yêu.

Từ khóa: 

mẹ chồng nàng dâu

,

gia đình

,

văn hóa

Ui, mình được mời để trả lời vấn đề này cơ ak.

Rất vui vì được cộng đồng noron trọng rụng và tin tưởng....

Từ thời tiền sử, con người ta đã đề cao chế độ mẫu hệ.

Hiện tại, đâu đó ở Việt Nam, có khi ngay sát vách nhà ta có khi vẫn còn tồn tại. Một số đồng bào dân tộc của ta,( Thủy nhớ không chính xác nên sẽ ko điểm danh ở đây, rời xa ghế nhà trường dc gần 20 năm rồi nên thông tin sẽ k chuẩn) vần coi trọng, đề cao quyền của người phụ nữ trong gia đình.

Quyền: ở đây chỉ tất cả mọi việc làm, ý kiến đều pải do ng phụ nữ lớn tuổi nhất trong gđ quyết định.

1️⃣.➡️ đó là 1 lý do, khiến các đạo diễn muốn xd hình tượng ng mẹ ck quyền lực

2️⃣➡️ hiện tại, trong đs thực tế, 10 gđ thì có 7-8 gđ, con dâu nên tiếng than mẹ ck mình khó tính. Mà mẹ ck mình thì được thủ trưởng của ck mình công nhận danh hiệu " mẹ ck khó tính nhất thành phố thái nguyên".

Đạo diễn chỉ là nhìn thực tế dựng phim. Mà phim truyền hình thì pải giống thực mới hút.

3️⃣➡️ mẹ ck khó tính hay ko một phần là do hoàn cảnh sống của ngta nữa.

4️⃣➡️ ko pải con dâu khéo hay ko kéo mà khiến mẹ ck mang tiếng khó... là do bản chất của mỗi ng mẹ ck đc hình thành từ khi nhỏ cho đến lớn, hoặc do môi trường sống

5️⃣➡️ đâu pải phim nào mẹ vk cũng ghê gớm đâu, Thủy thấy mẹ ck trong 'về nhà đi con" rất tuỵet đó nha. Bà là đại diện cho 20% còn lại của những mẹ ck tuyệt vời mà

Có rất nhiều nhưng ko biết nên viết thế nào cho mn cùng hiểu. Sẽ cùng nhau đưa ra ý kiến để hoàn thiện nv mẹ ck trong ohim

Trả lời

Ui, mình được mời để trả lời vấn đề này cơ ak.

Rất vui vì được cộng đồng noron trọng rụng và tin tưởng....

Từ thời tiền sử, con người ta đã đề cao chế độ mẫu hệ.

Hiện tại, đâu đó ở Việt Nam, có khi ngay sát vách nhà ta có khi vẫn còn tồn tại. Một số đồng bào dân tộc của ta,( Thủy nhớ không chính xác nên sẽ ko điểm danh ở đây, rời xa ghế nhà trường dc gần 20 năm rồi nên thông tin sẽ k chuẩn) vần coi trọng, đề cao quyền của người phụ nữ trong gia đình.

Quyền: ở đây chỉ tất cả mọi việc làm, ý kiến đều pải do ng phụ nữ lớn tuổi nhất trong gđ quyết định.

1️⃣.➡️ đó là 1 lý do, khiến các đạo diễn muốn xd hình tượng ng mẹ ck quyền lực

2️⃣➡️ hiện tại, trong đs thực tế, 10 gđ thì có 7-8 gđ, con dâu nên tiếng than mẹ ck mình khó tính. Mà mẹ ck mình thì được thủ trưởng của ck mình công nhận danh hiệu " mẹ ck khó tính nhất thành phố thái nguyên".

Đạo diễn chỉ là nhìn thực tế dựng phim. Mà phim truyền hình thì pải giống thực mới hút.

3️⃣➡️ mẹ ck khó tính hay ko một phần là do hoàn cảnh sống của ngta nữa.

4️⃣➡️ ko pải con dâu khéo hay ko kéo mà khiến mẹ ck mang tiếng khó... là do bản chất của mỗi ng mẹ ck đc hình thành từ khi nhỏ cho đến lớn, hoặc do môi trường sống

5️⃣➡️ đâu pải phim nào mẹ vk cũng ghê gớm đâu, Thủy thấy mẹ ck trong 'về nhà đi con" rất tuỵet đó nha. Bà là đại diện cho 20% còn lại của những mẹ ck tuyệt vời mà

Có rất nhiều nhưng ko biết nên viết thế nào cho mn cùng hiểu. Sẽ cùng nhau đưa ra ý kiến để hoàn thiện nv mẹ ck trong ohim

Thật ra đây là quan niệm Á Đông trong đó có Việt Nam. Mặc dù hiện nay quan niệm này thay đổi khá nhiều đặc biệt với nước ta, một nước hội nhập, cởi mở và dễ thích nghi. Nhưng, về cơ bản, xã hội Việt Nam, các mối quan hệ gia đình luôn được đề cao. Mẹ chồng khó tính, khắt khe sẽ tạo nên 2 trạng thái: 1. Nếu con dâu hợp tính mẹ chồng, biết lấy lòng, chiều mẹ chồng thì gia đình yên ổn, hạnh phúc, người chồng mát mặt với xã hội. 2. Nếu con dâu xung khắc với mẹ chồng, mâu thuẫn gia đình ngày càng lớn, đến một lúc nào đó có thể dẫn đến các mối quan hệ trong gia đình rạn vỡ. Người chồng có vai trò quan trọng trong việc điều hòa mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu. Tuy nhiên, theo tôi, để gia đình êm đềm, yên ấm, thịnh vượng, đáp ứng được nhu cầu tình cảm và vật chất của mỗi thành viên, cơ bản nhất vẫn là đồng lòng. Làm được điều này, mâu thuẫn đã hóa giải được một nửa. Vì đơn giản, tình cảm phải từ hai phía. Đó chính là mối liên hệ sống còn của bất kì mối quan hệ nào trong gia đình.

vì đa số ngoài đời thực mẹ chồng khó tính bỏ mẹ ra, thêm sự nói quá vào trong kịch cho nó hình thành hẳn 1 mẫu người khó tính

Mình nghĩ phim chỉ đang xây dựng hình tượng và đẩy nó tới mức extreme - cao nhất để tạo những câu truyện cho phim. Tuy nhiên những hình ảnh đó đều dạy dựa trên tình hình thực tế về mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu, bởi vậy mới kêu gọi được nhiều đồng cảm.

Ah mẹ chồng trong phim Về nhà đi con cũng không đến nỗi nên các bạn nữ cũng bớt sợ đi. Thay vì lo mẹ chồng là người như thế nào (cái mà mình không được lựa chọn và không thay đổi được) thì hãy xem chồng tương lai của mình là người như thế nào. Trong những tình huống như trên film nếu có ngoài đời thật thì anh ý sẽ phản ứng ra sao. 

Vì như thế mới có cái để mà xem, film nó mới có mâu thuẫn và cao trào.