Tại sao tôn giáo lại có một phương diện u ám?

  1. Tâm linh

  2. Tôn giáo

Như Phật giáo không tuân theo giáo lý sẽ bị đày xuống địa ngục, núi đao biển lửa, biển khổ vô biên, u ám cùng cực. Thậm chí nhiều lúc nó còn trở thành lời nguyền rủa độc ác.

Trong khi đó người ta luôn nói tôn giáo hướng đến những điều tốt đẹp.

Từ khóa: 

tâm linh

,

tôn giáo

Nguyên nhân có một phần là dùng tôn giáo để thống trị, thưởng phạt phân minh

Nhưng cũng có nguyên nhân khác là đối với người ngộ tính, có thể lý giải, thông tuệ. Có thể lý giải nguyên gốc cao thâm của tôn giáo để đối phương hiểu được điều kì diệu của tôn giáo. Nhưng đối với những kẻ ngu muội , thiếu ngộ tính hoặc bị cảm xúc làm mờ mắt, những thứ đó chắc chắn vô tác dụng. Ví dụ có một người đang ở đỉnh cao cảm xúc, anh ta tức giận cùng cực, muốn làm hại người khác, bạn có thời gian để nói với anh ta:" Tôi giảng đạo lí cho anh nghe nhé ?" được không? Lúc đó anh ta có nghe lọt tai hay không? Làm vậy không thực tế, đúng chứ? Nếu bạn hét lên:" Anh sẽ bị báo ứng xuống địa ngục." như vậy sẽ tăng khả năng cho anh ta dừng lại, đúng không ?

Không cần quan tâm cách thức, thủ đoạn cũng được, miễn sao đạt được mục đích. Đây cũng chính là "không chấp tướng" trong tôn giáo, không chấp tướng, không cố chấp với vẻ ngoài là biểu tướng; không cố chấp với một hình thức, cách thức nào cũng được đi thẳng vào lòng người mới quan trọng.

Trả lời

Nguyên nhân có một phần là dùng tôn giáo để thống trị, thưởng phạt phân minh

Nhưng cũng có nguyên nhân khác là đối với người ngộ tính, có thể lý giải, thông tuệ. Có thể lý giải nguyên gốc cao thâm của tôn giáo để đối phương hiểu được điều kì diệu của tôn giáo. Nhưng đối với những kẻ ngu muội , thiếu ngộ tính hoặc bị cảm xúc làm mờ mắt, những thứ đó chắc chắn vô tác dụng. Ví dụ có một người đang ở đỉnh cao cảm xúc, anh ta tức giận cùng cực, muốn làm hại người khác, bạn có thời gian để nói với anh ta:" Tôi giảng đạo lí cho anh nghe nhé ?" được không? Lúc đó anh ta có nghe lọt tai hay không? Làm vậy không thực tế, đúng chứ? Nếu bạn hét lên:" Anh sẽ bị báo ứng xuống địa ngục." như vậy sẽ tăng khả năng cho anh ta dừng lại, đúng không ?

Không cần quan tâm cách thức, thủ đoạn cũng được, miễn sao đạt được mục đích. Đây cũng chính là "không chấp tướng" trong tôn giáo, không chấp tướng, không cố chấp với vẻ ngoài là biểu tướng; không cố chấp với một hình thức, cách thức nào cũng được đi thẳng vào lòng người mới quan trọng.

Vì sao trong ngân hàng có rất nhiều tiền mà bạn k vào trỏng cầm súng cướp lấy vài trăm ngàn đô mà tiêu ??

Đơn giản vì bạn đã đc dạy từ bé là đi ăn cướp sẽ bị bắt , phải ngồi tù , bị đánh , chịu khổ.

Và lời dạy đó chính là HƯỚNG ĐẾN NHỮNG ĐIỀU TỐT ĐẸP đó

Nếu con người ko tin rằng , tội ác của họ sẽ phải trả giá , thì làm sao họ giữ đc suy nghĩ thiện lương ??

Lời Phật dạy làm điều lành tránh điều dữ cũng giống như lời cha mẹ dạy vậy , phải đưa ra cảnh báo có tính răn đe thì mới có tác dụng vs những "đứa con ngỗ ngược"








Thưởng phạt phân minh đấy bạn. Sống tốt đc thưởng, tất nhiên sống xấu phải bị phạt. Con người ai chả muốn đc vui, đc thưởng, nhưng lại sợ bị phạt (khoa học ngày nay nghiên cứu trong não người có 1 "hệ thống khen thưởng" - Reward system). Do đó, khi có sự phân minh trong thưởng phạt, nó sẽ "đẩy" con người sang phần tốt hơn mà cố gắng xa lánh phần xấu. Thiên đàng là phần thưởng, địa ngục là răn đe, như cây gậy và củ cà-rốt vậy.

Đó chẳng phải là 1 phương diện u ám gì cả. Đó là 1 phần trong 2 mặt để giúp ng ta đạt cái Chân Thiện Mỹ thôi. Có câu "Ẩn ác dương thiện", cất đi cái xấu và đưa ra cái thiện, đó là 2 phương diện mà ng theo Đạo cần thực hiện đồng thời.

Tôn giáo là "liều thuốc phiện" của quần chúng. Bên cạnh niềm vui, các giá trị tinh thần mang lại, dĩ nhiên thuốc phiện cũng có những mặt không tốt.
Nó khiến con người lệ thuộc vào một ý thức hệ, giảm bớt động lực cạnh tranh. Một số thủ tục tôn giáo còn rườm rà, nặng nề.