Tại sao tiêu chí lựa chọn phi công là không được có sẹo?

  1. Phong cách sống

Từ khóa: 

phong cách sống

Càng lên cao không khí càng loãng, áp lực càng thấp, khiến cơ thể người nở ra. Điều tất yếu là các vết sẹo mới hay cũ đều nở ra, hở miệng và toét lớn. Độ lớn của vết sẹo tỉ lệ nghịch với khả năng chịu áp lực. Do đó, khả năng vết sẹo bị vỡ ra và chảy máu là rất cao. Tất nhiên điều này không hề gây nguy hiểm tới tính mạng, nếu không sẽ chẳng ai dám đi máy bay cả. Ca bin và khoang máy bay là không gian kín, áp lực khí trong khoang được cân bằng giống như không khí ở độ cao 2000 mét so với mặt nước biển nên không gây nguy hiểm cho người có vết sẹo.

Đến khi máy bay đạt đến độ cao 30 – 40 nghìn feet thì tình hình lại khác, lúc này, áp lực của không khí bên ngoài khoang máy chỉ bằng 1/4 so với ở mặt đất. Vì thế máy bay luôn chạy thiết bị nén khí ở độ cao này. Nếu máy bay gặp sự cố ở độ cao tầm cao, thiết bị nén khí ngừng hoạt động, phi công sẽ nhanh chóng yêu cầu dùng mặt nạ dưỡng khí và hạ độ cao của máy bay xuống. Trong khoảng thời gian ngắn hạ độ cao, nếu phi công mang trên mình vết sẹo lớn sẽ gặp nguy hiểm, nó sẽ bị nứt vỡ ra gây ảnh hưởng đến tâm lý và sức tập trung xử lý an toàn bay.

Nếu hành khách trên người có vết sẹo thì sẽ không gây ảnh hưởng gì. Trong trường hợp tệ nhất, vết sẹo của họ bị rách, chảy máu và cần băng bó, không gây nguy hiểm tính mạng. Mặt khác, tỷ lệ xảy ra sự cố cũng ít. Còn đối với phi công, họ cần tập trung 100% trí óc, sức lực để điều khiển máy bay, họ không được phép xảy ra bất cứ vấn đề gì.

Tất nhiên, không phải cứ có sẹo là không được lái máy bay. Các hãng hàng không thường đưa ra tiêu chuẩn rõ ràng về độ lớn, độ nông sâu. Đối với máy bay quân sự thì tiêu chuẩn này sẽ khắt khe hơn.

Trả lời

Càng lên cao không khí càng loãng, áp lực càng thấp, khiến cơ thể người nở ra. Điều tất yếu là các vết sẹo mới hay cũ đều nở ra, hở miệng và toét lớn. Độ lớn của vết sẹo tỉ lệ nghịch với khả năng chịu áp lực. Do đó, khả năng vết sẹo bị vỡ ra và chảy máu là rất cao. Tất nhiên điều này không hề gây nguy hiểm tới tính mạng, nếu không sẽ chẳng ai dám đi máy bay cả. Ca bin và khoang máy bay là không gian kín, áp lực khí trong khoang được cân bằng giống như không khí ở độ cao 2000 mét so với mặt nước biển nên không gây nguy hiểm cho người có vết sẹo.

Đến khi máy bay đạt đến độ cao 30 – 40 nghìn feet thì tình hình lại khác, lúc này, áp lực của không khí bên ngoài khoang máy chỉ bằng 1/4 so với ở mặt đất. Vì thế máy bay luôn chạy thiết bị nén khí ở độ cao này. Nếu máy bay gặp sự cố ở độ cao tầm cao, thiết bị nén khí ngừng hoạt động, phi công sẽ nhanh chóng yêu cầu dùng mặt nạ dưỡng khí và hạ độ cao của máy bay xuống. Trong khoảng thời gian ngắn hạ độ cao, nếu phi công mang trên mình vết sẹo lớn sẽ gặp nguy hiểm, nó sẽ bị nứt vỡ ra gây ảnh hưởng đến tâm lý và sức tập trung xử lý an toàn bay.

Nếu hành khách trên người có vết sẹo thì sẽ không gây ảnh hưởng gì. Trong trường hợp tệ nhất, vết sẹo của họ bị rách, chảy máu và cần băng bó, không gây nguy hiểm tính mạng. Mặt khác, tỷ lệ xảy ra sự cố cũng ít. Còn đối với phi công, họ cần tập trung 100% trí óc, sức lực để điều khiển máy bay, họ không được phép xảy ra bất cứ vấn đề gì.

Tất nhiên, không phải cứ có sẹo là không được lái máy bay. Các hãng hàng không thường đưa ra tiêu chuẩn rõ ràng về độ lớn, độ nông sâu. Đối với máy bay quân sự thì tiêu chuẩn này sẽ khắt khe hơn.