Tại sao thổi ''hù'' ra hơi mát, thổi ''hà'' ra hơi nóng?

  1. Khoa học

https://cdn.noron.vn/2022/06/24/vi-khuan-3-1656054940.jpg
Từ khóa: 

thoi_hu

,

thoi_ha

,

khoa học

Mình có đọc qua 1 số giải thích về hiện tượng này trên Google và thấy nó khá là "nhảm nhí".

Nhất là cách giải thích thổi mạnh thì thời tiếp xúc với khoang miệng lâu nên nóng hơn hà hơi. Vậy không khí thổi ra đc lấy từ cái ống cắm vào khí quản và đưa trực tiếp lên miệng chắc 🤣🤣. Trong phổi đi ra nóng hơn cái vòm miệng của bạn nhiều. Nên nói khoang miệng sưởi ấm không khí đi ra làm nó nóng lên khi hà hơi thì học sinh lớp 5 cũng thấy đc cái vô lý. Chỉ có mao mạch trong mũi mới có chức năng tương tự, nhưng ngược lại là sưởi lúc vào và lấy nhiệt lúc ra.

Còn cái gọi là Nguyên lý Eco Cooler thì còn sai bét nhè từ cái tên nữa, làm gì có cái nguyên lý đó, Eco Cooler là tên 1 hệ thống/thiết bị dùng vật liệu tự chế đc trang bị cho ng nghèo ở Bangladesh mình từng đc xem trên VTV. Có thể nó áp dụng 2 nguyên lý, nguyên lý Bernoulli, đại để giải thích ra là khi dòng khí qua 1 điểm nghẽn (đường kích ống lớn sang đường kính ống nhỏ) sẽ tăng vận tốc, nguyên lý là tốc độ tăng, áp suất sẽ giảm xuống (ko phải nén hay nở gì ở đây nhé, nó đẳng tích), do đẳng tích nên theo quá trình đẳng tích của nhiệt động lực học, áp suất giảm thì nhiệt độ giảm.

Còn thổi mạnh thì nó mát, hà hơi nó nóng thực ra ít liên quan mà theo mình chủ yếu là do ma sát, thời gian truyền nhiệt và bay hơi.

- Ma sát: khi thổi mạnh, luồng khí trong miệng ra sẽ có vận tốc lớn, sự ma sát giữa luồng khí thổi ra và không khí xung quanh sẽ giúp kéo theo 1 lượng lớn ko khí xung quanh đẩy vào tay bạn. Ko khí xung quanh thường mát hơn cơ thể nên sẽ thấy mát, còn hà hơi vận tốc khí chậm lượng khí cuốn theo quá nhỏ so với lượng hơi hà ra nên tác dụng rất kém.

+ Bạn có thể làm 1 số ví dụ để xác định: hiệu ứng cuốn theo, bạn kiếm 1 túi nilong dài, hẹp. Ngậm vào đầu túi thổi mạnh, bạn sẽ làm túi phồng lên 1 ít, nhưng nếu bạn mở rộng miệng túi và đặt cách 1 quãng, có thể chỉ cần 1 hơi thổi mạnh túi đã căng phồng. Vd 2: đặt tay sát miệng hoặc thổi qua 1 cái ống kín với tay sát đầu thoát hơi ra, bạn sẽ cảm nhận nhiệt độ chẳng khác hà hơi là mấy, nhất là khi dùng ống, càng thổi sẽ càng nóng do ống đc làm nóng bởi hơi thở.

- Thời gian truyền nhiệt: vận tốc thổi mạnh thì thời gian tiếp xúc với khí nóng của tay ko lớn, khiến nó ít thấy nóng hơn. Ngc lại, hà hơi khí đi chậm, tiếp xúc da lâu hơn. Bạn có thể thấy trong vd2 ở trên, nếu để tay sát miệng thổi 1 hơi dài thì sẽ thấy càng thổi lâu, tay càng thấy nóng.

- Bay hơi: đây cũng là 1 thứ quan trọng tạo nên cảm giác trên, hiệu ứng cuốn theo ở trên ko chỉ đưa nhiều ko khí đến mà còn giúp cuốn đi khí nóng, ẩm bao quanh da. Vì da ng luôn ẩm, nên việc trên sẽ tạo điều kiện cho nước trên da bay hơi, sự bay hơi này lấy nhiệt rất nhiều (nhiệt dung riêng của nước khá lớn), tạo nên cảm giác mát, nó tương tự như bật quạt, dù luồng khí đến có nhiệt độ ko quá lạnh, như việc xua hơi nóng trên da và tăng cường bay hơi khiến bạn cảm thấy mát, thậm chí lạnh nếu trên ng có quá nhiều mô hôi hoặc dính ướt.

Đây là suy nghĩ của mình về hiện tượng trên, hy vọng có thể giải đáp cho bạn.

 

Trả lời

Mình có đọc qua 1 số giải thích về hiện tượng này trên Google và thấy nó khá là "nhảm nhí".

Nhất là cách giải thích thổi mạnh thì thời tiếp xúc với khoang miệng lâu nên nóng hơn hà hơi. Vậy không khí thổi ra đc lấy từ cái ống cắm vào khí quản và đưa trực tiếp lên miệng chắc 🤣🤣. Trong phổi đi ra nóng hơn cái vòm miệng của bạn nhiều. Nên nói khoang miệng sưởi ấm không khí đi ra làm nó nóng lên khi hà hơi thì học sinh lớp 5 cũng thấy đc cái vô lý. Chỉ có mao mạch trong mũi mới có chức năng tương tự, nhưng ngược lại là sưởi lúc vào và lấy nhiệt lúc ra.

Còn cái gọi là Nguyên lý Eco Cooler thì còn sai bét nhè từ cái tên nữa, làm gì có cái nguyên lý đó, Eco Cooler là tên 1 hệ thống/thiết bị dùng vật liệu tự chế đc trang bị cho ng nghèo ở Bangladesh mình từng đc xem trên VTV. Có thể nó áp dụng 2 nguyên lý, nguyên lý Bernoulli, đại để giải thích ra là khi dòng khí qua 1 điểm nghẽn (đường kích ống lớn sang đường kính ống nhỏ) sẽ tăng vận tốc, nguyên lý là tốc độ tăng, áp suất sẽ giảm xuống (ko phải nén hay nở gì ở đây nhé, nó đẳng tích), do đẳng tích nên theo quá trình đẳng tích của nhiệt động lực học, áp suất giảm thì nhiệt độ giảm.

Còn thổi mạnh thì nó mát, hà hơi nó nóng thực ra ít liên quan mà theo mình chủ yếu là do ma sát, thời gian truyền nhiệt và bay hơi.

- Ma sát: khi thổi mạnh, luồng khí trong miệng ra sẽ có vận tốc lớn, sự ma sát giữa luồng khí thổi ra và không khí xung quanh sẽ giúp kéo theo 1 lượng lớn ko khí xung quanh đẩy vào tay bạn. Ko khí xung quanh thường mát hơn cơ thể nên sẽ thấy mát, còn hà hơi vận tốc khí chậm lượng khí cuốn theo quá nhỏ so với lượng hơi hà ra nên tác dụng rất kém.

+ Bạn có thể làm 1 số ví dụ để xác định: hiệu ứng cuốn theo, bạn kiếm 1 túi nilong dài, hẹp. Ngậm vào đầu túi thổi mạnh, bạn sẽ làm túi phồng lên 1 ít, nhưng nếu bạn mở rộng miệng túi và đặt cách 1 quãng, có thể chỉ cần 1 hơi thổi mạnh túi đã căng phồng. Vd 2: đặt tay sát miệng hoặc thổi qua 1 cái ống kín với tay sát đầu thoát hơi ra, bạn sẽ cảm nhận nhiệt độ chẳng khác hà hơi là mấy, nhất là khi dùng ống, càng thổi sẽ càng nóng do ống đc làm nóng bởi hơi thở.

- Thời gian truyền nhiệt: vận tốc thổi mạnh thì thời gian tiếp xúc với khí nóng của tay ko lớn, khiến nó ít thấy nóng hơn. Ngc lại, hà hơi khí đi chậm, tiếp xúc da lâu hơn. Bạn có thể thấy trong vd2 ở trên, nếu để tay sát miệng thổi 1 hơi dài thì sẽ thấy càng thổi lâu, tay càng thấy nóng.

- Bay hơi: đây cũng là 1 thứ quan trọng tạo nên cảm giác trên, hiệu ứng cuốn theo ở trên ko chỉ đưa nhiều ko khí đến mà còn giúp cuốn đi khí nóng, ẩm bao quanh da. Vì da ng luôn ẩm, nên việc trên sẽ tạo điều kiện cho nước trên da bay hơi, sự bay hơi này lấy nhiệt rất nhiều (nhiệt dung riêng của nước khá lớn), tạo nên cảm giác mát, nó tương tự như bật quạt, dù luồng khí đến có nhiệt độ ko quá lạnh, như việc xua hơi nóng trên da và tăng cường bay hơi khiến bạn cảm thấy mát, thậm chí lạnh nếu trên ng có quá nhiều mô hôi hoặc dính ướt.

Đây là suy nghĩ của mình về hiện tượng trên, hy vọng có thể giải đáp cho bạn.

 

Theo nguyên lý eco cooler, không khí bị nén khi đi qua miệng diện tích nhỏ khi ra ngoài sẽ nở ra và thu nhiệt. Dòng không khí đi từ nơi có tiết diện lớn hơn vào nơi có tiết diên nhỏ hơn thì tốc độ của dòng khí tăng lên làm cho nhiệt độ dòng khí giảm đi.

Điều này do tốc độ đẩy khí và diện tích tiếp xúc của khí với khoang miệng. Thổi thì thoát khí nhanh, chu miệng nên khí ít tiếp xúc với cơ thể mà nhanh chóng bị đẩy ra ngoài môi trường. Còn khi hà hơi thì tốc độ đẩy khí chậm, khí tiếp xúc khá lâu với khoang miệng, nhiệt độ cơ thể làm cho khí nóng.

Ơ cái này mình không để ý luôn, nhờ bạn hỏi mới biết luôn á. Ngồi đây lót dép chờ đáp án vậy.