Tại sao quân Mông Cổ lại thất bại ở Việt Nam?
Đế chế Mông Cổ hùng mạnh nhất thế giới lúc bấy giờ, đã chinh phục toàn Châu Á, đánh sang tận Châu Âu.
Vậy nhưng tại sao khi qua Việt Nam thì họ lại thất bại?
lịch sử
Mình nghĩ do nhiều nguyên nhân nhưng rút lại có lẽ là do đối sách của Đại Việt trước quân Mông - Nguyên là quá hợp lý.
Quân Mông - Nguyên đánh theo kiểu du mục, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, cướp bóc để lấy quân lương, nên vườn ko nhà trống là đói. Khi rút đc kinh nghiệm mà đem lương theo thì lại bị biển Đông chôn vùi. Quân mà ko có lương thì thua là dễ hiểu.
Cách đánh của Đại Việt, khi tránh giao chiến trên những địa hình có lợi cho kỵ binh địch, mà chỉ đánh ở những chỗ lợi cho mình như sông, rừng là rất hợp với binh pháp, lấy chỗ mạnh đánh vào chỗ yếu, thì sao ko thắng.
Quân Mông - Nguyên là quân ô hợp, cả người Mông Cổ và ng Hán thuần phục nên độ tinh nhuệ ko thể bằng quân của Thành Cát Tư Hãn ngày xưa. Lại là quân của 1 đế chế hùng mạnh, thành thử ko tránh khỏi chủ quan. Nên dễ bị đánh bại hơn. (Nhưng kém mấy thì cả triệu quân đánh 1 "rẻo đất", với khoảng 3-4 triệu dân, ko lại thì cũng ko thể nói là thua do lính kém)
Thủy thổ ko hợp, cái này thì đc nói nhiều, nhưng cũng do nhà Trần kéo dài trận đánh.
Đại Việt có tướng tài, quân dân đồng lòng,... (Tất nhiên nhờ các chính sách của triều đình)
Nên tóm lại, các quyết sách đúng dẫn nước Việt thắng trước quân Mông - Nguyên.
Nguyễn Quang Vinh
Mình nghĩ do nhiều nguyên nhân nhưng rút lại có lẽ là do đối sách của Đại Việt trước quân Mông - Nguyên là quá hợp lý.
Quân Mông - Nguyên đánh theo kiểu du mục, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, cướp bóc để lấy quân lương, nên vườn ko nhà trống là đói. Khi rút đc kinh nghiệm mà đem lương theo thì lại bị biển Đông chôn vùi. Quân mà ko có lương thì thua là dễ hiểu.
Cách đánh của Đại Việt, khi tránh giao chiến trên những địa hình có lợi cho kỵ binh địch, mà chỉ đánh ở những chỗ lợi cho mình như sông, rừng là rất hợp với binh pháp, lấy chỗ mạnh đánh vào chỗ yếu, thì sao ko thắng.
Quân Mông - Nguyên là quân ô hợp, cả người Mông Cổ và ng Hán thuần phục nên độ tinh nhuệ ko thể bằng quân của Thành Cát Tư Hãn ngày xưa. Lại là quân của 1 đế chế hùng mạnh, thành thử ko tránh khỏi chủ quan. Nên dễ bị đánh bại hơn. (Nhưng kém mấy thì cả triệu quân đánh 1 "rẻo đất", với khoảng 3-4 triệu dân, ko lại thì cũng ko thể nói là thua do lính kém)
Thủy thổ ko hợp, cái này thì đc nói nhiều, nhưng cũng do nhà Trần kéo dài trận đánh.
Đại Việt có tướng tài, quân dân đồng lòng,... (Tất nhiên nhờ các chính sách của triều đình)
Nên tóm lại, các quyết sách đúng dẫn nước Việt thắng trước quân Mông - Nguyên.
Ghost Wolf
Chủ yếu là vì địa hình và khí hậu.
Quân Mông Cổ mạnh ở kỵ binh, đánh dàn trận trên địa hình bằng phẳng, đánh nhanh thắng nhanh, thắng thì thừa thắng truy kích tiêu diệt hoàn toàn quân địch. Địa hình ở VN ko thuận lợi cho lối đánh đấy, thắng mà quân ta rút lui ko thông thạo địa hình cũng ko đuổi được. Vận chuyển quân lương từ TQ qua VN đường đi cũng ko dễ dàng, tốc độ chậm, đường hiểm trở rất dễ bị phục kích.
Khí hậu VN (miền Bắc) nóng ẩm, khác biệt khá lớn so với khí hậu khô của Mông Cổ và TQ. Quân Mông Cổ tiến xuống phía Nam thường khó thích nghi với khí hậu nước ta, chiến đấu trong thời gian tương đối dài rất dễ sinh bệnh, chưa kể đến các loại động vật gây bệnh như muỗi chẳng hạn.
Thực tế, thời kỳ đầu khi MC tiến xuống phía Nam, chúng ta đánh nhau với quân Mông Cổ theo cách truyền thống thì đều thua liểng xiểng, chạy rẽ đất. Sau này, khi chiến thắng rồi thì được tô hồng thành chiến lược vừa đánh vừa rút để bảo toàn lực lượng. Do đánh trực diện ko lại nên chuyển qua tránh đánh trực diện, đánh theo kiểu quấy rối, cắt nguồn lương thực.
Đến lúc thiếu lương thực, bệnh tật, lòng quân rối loạn, thì con đường duy nhất chỉ có rút lui. Lúc sĩ khí đã không còn, trên đường lui bị truy kích, thì chỉ có cắm đầu mà chạy để giữ mạng, binh bại như núi đổ.
James Bui
Phải nói rõ là Đại Quân Mông Cổ (one of the greatest empire in world history) đã thất bại 3 lần (từ lục chiến cho đến thủy chiến ) tai Vietnam. Thế giới rất nể phục, đặc biệt là các nước chung quanh là Thái, Khmer, Laos. Malaysia (Vietnam đã chặng đứng bước chân Nam tiến của đế chế Mông cổ
1- Thiên thời
Bối cảnh Việt Nam lúc đó dưới triều đại nhà Trần và cả hai cha con vua Trần Thái Tông, Trần Thánh tông đều là người giỏi còn thêm Trần thủ độ là nhân tài chính trị - Sau đó tiép tục là vị vua nhân hậu đạo đức Trần Nhân tôn, nước Việt Nam tương đối thanh bình, giàu mạnh và được lòng dân
2- Địa lợi
Cũng như vài bạn đã nêu ra, địa hình (Ải Nam Quang từ phía Bắc rất là eo hẹp nguy hiểm, quan dich khong the tran sang nhanh chong) địa lý (nhiều sông ngòi, đầm lầy) khí hậu (thì ẩm thấp với rừng rậm ) Tất cả những yếu tố này đã làm giảm nhuệ khí (thiếu kinh nghiệm) quân đội Mông cổ rất nhiều (Mông cổ chỉ quen đất rộng sa mạc tha hồ cưỡi ngựa, khí hậu rất khô ráo dù nóng lạnh bất thường) - Mong co cung khong chiem duoc Chiem thanh (mien Trung VN bay gio) cung la vay.
3- Nhân hòa
Đây là một yếu tố quan trọng hơn hết. Thời nhà Trần lúc này, ngoài đại tướng tài ba Trần hưng đạo, còn có rất nhiều tướng tài khác Trần Quang Khải,Trần khánh dư, Trần Nhật Duật, Phạm Ngũ lão, Trần Bình Trọng, Trần Quốc Toản, Yết Kiêu, Dã Tượng... Hội nghị Diên Hồng cũng đã nói lên tất cả lòng dân Việt đồng thanh góp sức chống lại Mông Cổ
Duy Dương
Không chiếm được Nhật và VN nên chưa thể gọi là 'chinh phục toàn cHâu Á' được
Híp Huân
mình xin góp một vài ý kiến:
Lập Nguyễn
Địa hình và Nhân tài
Độc Cô Cầu Bại