Tại sao Pháp Luân Công là một tôn giáo mới trên thế giới nhưng về Việt Nam lại không dám thừa nhận mình là một tôn giáo?
Falun gong ('Dharma Wheel Practice') is a new religious movement.
pháp luân công
,tôn giáo
Theo lí giải nông cạn của tôi thì tôn giáo là một danh từ khái niệm ví dư kinh tế, chính trị,giáo dục, văn hóa, tôn giáo....
Người trong chính phủ họ nói họ làm về chính trị, người dạy học nói nói họ làm về giáo dục, người làm kinh doanh họ nói tôi thuộc về lĩnh vực kinh tế... là như vậy đúng không?
Hoạt động nào không liên quan đến tiền bạc thì không gọi là kinh tế, không liên quan đến các đảng phái thì không gọi là chính trị, không liên quan đến dạy và học thì sẽ không gọi đó là giáo dục.
Vậy người trong theo Đạo Thiên Chúa nói chung, hoặc theo Phật giáo, họ nói tôi thuộc về Thiên Chúa Giáo, hay tôn giáo của tôi là Phật giáo. Điều đó là hiển nhiên, vậy tôn giáo là gì? Không liên quan đến hoạt động kinh tế, hay giáo dục, mà cũng là một tổ chức, có trụ sở, có giáo đường, chùa chiền, có hòa thượng trù trì, phương trượng, các nhà sư, ni cô, mục sư, nữ tu, nhà sơ, thì gọi chung là tôn giáo có phải không?
Vậy Pháp Luân Công là gì? Sao lại nói họ là tôn giáo? Mà còn là một tôn giáo mới về VN lại không dám thừa nhận? Người tu luyện Pháp Luân Công đều biết đó là một phương pháp tu luyện trong xã hội người thường, để có một thân thể khỏe mạnh và một tinh thần minh mẫn. Họ không có chùa chiền hay giáo đường như các tôn giáo khác thì họ nói mình không phải là tôn giáo thì cũng là chuyện hiển nhiên. Họ thực hành các bài tập khí công của mình ở công viên hay ngay tại nhà của mình mỗi ngày, như những người chạy bộ, tập thể dục ngoài công viên mỗi ngày. Vậy thì có thể nói họ là tôn giáo hay không? Mà còn nói rằng về VN lại không dám thừa nhận.
Ví dụ. Tôi chở một xe tải đinh trên đường mà không làm rơi đinh ra cái nào. Nhưng việc mà tôi làm, người vá lốp xe cảm thấy bất lợi cho họ, vì họ không có khách, không kiếm được tiền. Giả dụ họ rải đinh ra đường, rồi nói rằng tôi chở một xe tải đinh, và tôi làm rơi đinh ra đường, người bị đinh đâm vào bánh xe phải đi sửa cũng nói như vậy. Nhưng tôi thật sự không làm rơi ra cái đinh nào, mà mọi người lại thấy tôi chở một xe tải đinh liền cho rằng tôi làm rơi? Vậy cũng có thể nói tôi làm rơi đinh mà không dám thừa nhận sao?
Thực ra ví dụ này rất khập khiễng chỉ là nói cái ý đó của tôi, mọi người cũng nên tìm hiểu từ nhiều nguồn và đặc biệt là chọn lọc thông tin. Khi đọc thì nên suy nghĩ thử xem tác giả nói có khách quan không, và phán xét một cách lí tính dựa trên đúng sai.
Nguyễn Thủy
Theo lí giải nông cạn của tôi thì tôn giáo là một danh từ khái niệm ví dư kinh tế, chính trị,giáo dục, văn hóa, tôn giáo....
Người trong chính phủ họ nói họ làm về chính trị, người dạy học nói nói họ làm về giáo dục, người làm kinh doanh họ nói tôi thuộc về lĩnh vực kinh tế... là như vậy đúng không?
Hoạt động nào không liên quan đến tiền bạc thì không gọi là kinh tế, không liên quan đến các đảng phái thì không gọi là chính trị, không liên quan đến dạy và học thì sẽ không gọi đó là giáo dục.
Vậy người trong theo Đạo Thiên Chúa nói chung, hoặc theo Phật giáo, họ nói tôi thuộc về Thiên Chúa Giáo, hay tôn giáo của tôi là Phật giáo. Điều đó là hiển nhiên, vậy tôn giáo là gì? Không liên quan đến hoạt động kinh tế, hay giáo dục, mà cũng là một tổ chức, có trụ sở, có giáo đường, chùa chiền, có hòa thượng trù trì, phương trượng, các nhà sư, ni cô, mục sư, nữ tu, nhà sơ, thì gọi chung là tôn giáo có phải không?
Vậy Pháp Luân Công là gì? Sao lại nói họ là tôn giáo? Mà còn là một tôn giáo mới về VN lại không dám thừa nhận? Người tu luyện Pháp Luân Công đều biết đó là một phương pháp tu luyện trong xã hội người thường, để có một thân thể khỏe mạnh và một tinh thần minh mẫn. Họ không có chùa chiền hay giáo đường như các tôn giáo khác thì họ nói mình không phải là tôn giáo thì cũng là chuyện hiển nhiên. Họ thực hành các bài tập khí công của mình ở công viên hay ngay tại nhà của mình mỗi ngày, như những người chạy bộ, tập thể dục ngoài công viên mỗi ngày. Vậy thì có thể nói họ là tôn giáo hay không? Mà còn nói rằng về VN lại không dám thừa nhận.
Ví dụ. Tôi chở một xe tải đinh trên đường mà không làm rơi đinh ra cái nào. Nhưng việc mà tôi làm, người vá lốp xe cảm thấy bất lợi cho họ, vì họ không có khách, không kiếm được tiền. Giả dụ họ rải đinh ra đường, rồi nói rằng tôi chở một xe tải đinh, và tôi làm rơi đinh ra đường, người bị đinh đâm vào bánh xe phải đi sửa cũng nói như vậy. Nhưng tôi thật sự không làm rơi ra cái đinh nào, mà mọi người lại thấy tôi chở một xe tải đinh liền cho rằng tôi làm rơi? Vậy cũng có thể nói tôi làm rơi đinh mà không dám thừa nhận sao?
Thực ra ví dụ này rất khập khiễng chỉ là nói cái ý đó của tôi, mọi người cũng nên tìm hiểu từ nhiều nguồn và đặc biệt là chọn lọc thông tin. Khi đọc thì nên suy nghĩ thử xem tác giả nói có khách quan không, và phán xét một cách lí tính dựa trên đúng sai.
Nguyễn Hữu Hoài
Chính nó sinh hoạt và hệ thống giáo lý y như tôn giáo mà nó không thừa nhận nó là tôn giáo. Bởi vì nó không muốn bị quản lý. Đúng ra PLC chỉ thích lách luật hơn là tuân thủ pháp luật.
PLC nói nó là: A,B,C,D
Mà pháp luật không cấm mấy cái đó nên nó ko bị cấm.
Thực chất PLC còn cả E F G,...,Z nữa.
Muốn tìm ra cái E-Z phải có một tổ chức nào đó để nắm đầu người quản lý. PLC lại thích trọc đầu cho mát.
Vì thế không áp dụng luật của tổ chức cho cá nhân tập PLC đc. Nhưng nhà nước ta đã nhận diện đây là một tổ chức. Cho nên công an có nhiệm vụ giải tán đám đông PLC.
Sơ qua thủ đoạn của nó là vậy. Chứ nó không hề đấu tranh cho việc cấp phép hoạt động như một tôn giáo hay tổ chức.
Người ẩn danh
PLC chưa bao giờ tự coi là 1 tôn giáo. Bản thân PLC cũng không đủ điều kiện để xếp hạng là 1 tôn giáo.
PLC sơ khởi là 1 phương thức rèn luyện Trí - Lực - Đạo đức kết hợp giữa các phương pháp dưỡng sinh và thiền.....
Nó giống như 1 Đạo giáo hơn là 1 tôn giáo.
Aci Home
Vì Pháp Luân Công chưa được thừa nhận tại Việt Nam.