Tại sao pháp danh của các thiền sư, tu sĩ theo đạo Phật ở Việt Nam đều lấy họ THÍCH?

  1. Tôn giáo

Họ THÍCH mang ý nghĩa là gì? Tại sao các thiền sư, tu sĩ đều lấy họ này ạ?

Từ khóa: 

thiền sư

,

họ thích

,

tu sĩ

,

phật giáo

,

tôn giáo

Sự bất nhất của Phật Giáo và bản thân cái nôi của Phật Giáo bây giờ đã không còn theo phật giáo thì nó đã chứng tỏ Phật Giáo chỉ là một tư tưởng của cá nhân Thích Ca Mô Ni mà thôi. Sự truyền bá tư tưởng đó bị mai một theo thời gian và bị biến đổi theo vị trí địa lý. Đến nay Phật Giáo không còn nguồn gốc rõ ràng.

Sự du nhập Phật Giáo vào VN cũng như vậy, danh pháp "Thích" gì đó cũng chỉ là sự học theo sự pha trộn văn hóa mà không thể giải thích ý nghĩa của từ đó một cách chính xác.

Đáng tiếc là Nhiều người lấy sự pha trộn văn hóa và tư tưởng đó làm văn hóa và truyền thống của dân tộc. Trong khi Phật Giáo không xuất phát từ VN.

Vậy nguồn gốc văn hóa Việt là đâu?

Trả lời

Sự bất nhất của Phật Giáo và bản thân cái nôi của Phật Giáo bây giờ đã không còn theo phật giáo thì nó đã chứng tỏ Phật Giáo chỉ là một tư tưởng của cá nhân Thích Ca Mô Ni mà thôi. Sự truyền bá tư tưởng đó bị mai một theo thời gian và bị biến đổi theo vị trí địa lý. Đến nay Phật Giáo không còn nguồn gốc rõ ràng.

Sự du nhập Phật Giáo vào VN cũng như vậy, danh pháp "Thích" gì đó cũng chỉ là sự học theo sự pha trộn văn hóa mà không thể giải thích ý nghĩa của từ đó một cách chính xác.

Đáng tiếc là Nhiều người lấy sự pha trộn văn hóa và tư tưởng đó làm văn hóa và truyền thống của dân tộc. Trong khi Phật Giáo không xuất phát từ VN.

Vậy nguồn gốc văn hóa Việt là đâu?

Phật Giáo Việt Nam theo truyền thống Bắc tông cùng Nam tông.
Phật giáo Bắc tông chịu ảnh hưởng sâu đậm bởi Phật giáo Trung quốc, thế nên việc lấy họ Thích làm pháp danh cũng là do Phật Giáo Trung quốc truyền sang. Người đầu tiên trong lịch sử Phật Giáo Trung Quốc sử dụng pháp danh họ Thích là ngài Đạo An (312-385), một danh tăng lỗi lạc thời Đông Tấn. Suốt đời Ngài chỉ lo hoằng dương chánh pháp, đệ tử theo học có đến hàng ngàn người, đều được Ngài ban cho pháp danh mở đầu bằng họ Thích, vì tự xem mình như là những trưởng tử của Như Lai (Thích tử), nên Ngài cũng có tên là Thích Đạo An. Trước Ngài, pháp danh của các Tăng sĩ đều lấy tên quốc gia hay tên của thầy mình để làm họ, ví dụ như sư phụ của Ngài là Trúc Phật Đồ Trừng (người nước Thiên Trúc). Ban đầu pháp danh của Ngài lấy theo họ của Thầy là Trúc Đạo An, sau này mới đổi lại là Thích Đạo Ann việc lấy họ Thích làm pháp danh cũng là do Phật Giáo Trung quốc truyền sang.
Người đầu tiên trong lịch sử Phật Giáo Trung Quốc sử dụng pháp danh họ Thích là ngài Đạo An (312-385), một danh tăng lỗi lạc thời Đông Tấn. Suốt đời Ngài chỉ lo hoằng dương chánh pháp, đệ tử theo học có đến hàng ngàn người, đều được Ngài ban cho pháp danh mở đầu bằng họ Thích, vì tự xem mình như là những trưởng tử của Như Lai (Thích tử), nên Ngài cũng có tên là Thích Đạo An.
Trước Ngài, pháp danh của các Tăng sĩ đều lấy tên quốc gia hay tên của thầy mình để làm họ, ví dụ như sư phụ của Ngài là Trúc Phật Đồ Trừng (người nước Thiên Trúc). Ban đầu pháp danh của Ngài lấy theo họ của Thầy là Trúc Đạo An, sau này mới đổi lại là Thích Đạo An.

Trước tiên, không phải thiền sư hay hòa thuợng nào cũng lấy tên (họ) "Thích " cả = nhưng đồng ý là đa số vì tôn trọng và nguyện làm đệ tử Phật theo họ tộc người Shakya- (dịch là Thích Ca )

“Thích Ca Mâu Ni” nghĩa là vị thánh to của dòng họ/bộ tộc Thích Ca ( do cac nguoi An do giao theo Phat goi nhu vay)
Có nhiều Thiền su tu sĩ không lấy họ "Thích" như là: Thiền sư Khương Tăng Hội, Vạn Hạnh, Huệ Năng, Tuệ viễn...