Tại sao nói đấu tranh chính trị là hình thức đấu tranh cao nhất, có ý nghĩa thắng lợi lớn nhất của GCVS?
Giúp mình học triết với
Tại sao nói đấu tranh chính trị là hình thức đấu tranh cao nhất, có ý nghĩa thắng lợi lớn nhất của GCVS
triết học
1> ĐTCT có nghĩa là đấu tranh giành địa vị thống trị xã hội cho giai cấp. Mục tiêu cơ bản của ĐTCT là đấu tranh giành chính quyền. Thông thường, ĐTCT bao giờ cũng gắn liền với đấu tranh kinh tế, đấu tranh tư tưởng. Là cuộc đấu tranh giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản, ĐTCT được tiến hành có tổ chức, có chỉ đạo, có mục đích, dưới sự lãnh đạo của chính đảng vô sản theo những cương lĩnh, chiến lược, sách lược nhất định và tập hợp được toàn thể nhân dân.
2>Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng có quan hệ biện chứng không tách rời nhau, trong đó có cơ sở hạ tầng giữ vai trò quyết định kiến trúc thượng tầng. Còn kiến trúc thượng tầng là phản ánh cơ sở hạ tầng, nhưng nó có vai trò tác động trở lại to lớn đối với cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó.
Sự tác động tích cực của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng được thể hiện ở chức năng xã hội của kiến trúc thượng tầng là luôn luôn bảo vệ duy trì, củng cố và hoàn thiện cơ sở hạ tầng sinh ra nó, đấu tranh xoá bỏ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng đã lỗi thời lạc hậu.
Thực chất trong xã hội có giai cấp đối kháng, kiến trúc thượng tầng bảo đảm sự thống trị chính trị và tư tưởng của giai cấp giữ địa vị thống trị trong kinh tế. Vì vậy, kiến trúc thượng tầng thực sự trở thành công cụ, phương tiện để duy trì, bảo vệ địa vị thống trị về kinh tế của giai cấp thống trị của xã hội.
Vậy nên đấu tranh vũ trang thậm chí còn không giành được cơ sở hạ tầng, trong khi đó đấu tranh chính trị có thể nắm lĩnh kiến trúc thượng tầng, từ đó thay đổi kiến trúc thượng tầng, và sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng sẽ ảnh hưởng đến sự thay đổi cơ sở hạ tầng.
Cành Liễu Mành Bẻ Thuở Đương Tơ
1> ĐTCT có nghĩa là đấu tranh giành địa vị thống trị xã hội cho giai cấp. Mục tiêu cơ bản của ĐTCT là đấu tranh giành chính quyền. Thông thường, ĐTCT bao giờ cũng gắn liền với đấu tranh kinh tế, đấu tranh tư tưởng. Là cuộc đấu tranh giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản, ĐTCT được tiến hành có tổ chức, có chỉ đạo, có mục đích, dưới sự lãnh đạo của chính đảng vô sản theo những cương lĩnh, chiến lược, sách lược nhất định và tập hợp được toàn thể nhân dân.
2>Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng có quan hệ biện chứng không tách rời nhau, trong đó có cơ sở hạ tầng giữ vai trò quyết định kiến trúc thượng tầng. Còn kiến trúc thượng tầng là phản ánh cơ sở hạ tầng, nhưng nó có vai trò tác động trở lại to lớn đối với cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó.
Sự tác động tích cực của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng được thể hiện ở chức năng xã hội của kiến trúc thượng tầng là luôn luôn bảo vệ duy trì, củng cố và hoàn thiện cơ sở hạ tầng sinh ra nó, đấu tranh xoá bỏ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng đã lỗi thời lạc hậu.
Thực chất trong xã hội có giai cấp đối kháng, kiến trúc thượng tầng bảo đảm sự thống trị chính trị và tư tưởng của giai cấp giữ địa vị thống trị trong kinh tế. Vì vậy, kiến trúc thượng tầng thực sự trở thành công cụ, phương tiện để duy trì, bảo vệ địa vị thống trị về kinh tế của giai cấp thống trị của xã hội.
Vậy nên đấu tranh vũ trang thậm chí còn không giành được cơ sở hạ tầng, trong khi đó đấu tranh chính trị có thể nắm lĩnh kiến trúc thượng tầng, từ đó thay đổi kiến trúc thượng tầng, và sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng sẽ ảnh hưởng đến sự thay đổi cơ sở hạ tầng.
Nhà tư tưởng
Trên đời này Tiền và Quyền lực là hai khía cạnh quan trọng, song hành.
Đấu tranh chính trị giúp một lực lượng đạt được quyền lực (cứng hoặc quyền lực mềm), từ quyền lực đó đảm bảo được lợi ích lâu đai.
Đấu tranh Chính trị là gì
www.noron.vn
Trần Long
Koanh
Xưa đi học môn này mình cũng khổ cực lắm luôn này. Xin lỗi vì không thể giúp gì cho bạn với câu hỏi này :((