Tại sao những nhà lãnh đạo giỏi hiếm khi đưa ra các phản hồi tiêu cực?

  1. Hướng nghiệp

  2. Thấu Ngành Hiểu Nghề

  3. Xã hội

Từ khóa: 

nhà lãnh đạo

,

hướng nghiệp

,

thấu ngành hiểu nghề

,

xã hội

Cũng là việc bạn chỉ ra sai lầm hay lỗi của nhân viên, nhưng việc bạn giúp nhân viên của mình nhận thấy rằng họ đã lặp lại điều đó một số lần sẽ rất khác với việc bạn chỉ thẳng là họ đã sai :))

Trong khi nhân viên sẽ tỏ ra khó chịu với những phản hồi tiêu cực đến một cách đường đột từ bạn, họ sẽ dễ dàng chấp nhận hơn nếu bạn đưa ra phản hồi vì bạn hiểu họ. Có thể ngoài mặt họ sẽ "cam chịu" đấy nhưng trong lòng đã tồn tại một tâm lý đối kháng rồi nên sẽ có thể ảnh hưởng đến hiệu quả (tất nhiên không phải nhân viên nào cũng thế).

Trả lời

Cũng là việc bạn chỉ ra sai lầm hay lỗi của nhân viên, nhưng việc bạn giúp nhân viên của mình nhận thấy rằng họ đã lặp lại điều đó một số lần sẽ rất khác với việc bạn chỉ thẳng là họ đã sai :))

Trong khi nhân viên sẽ tỏ ra khó chịu với những phản hồi tiêu cực đến một cách đường đột từ bạn, họ sẽ dễ dàng chấp nhận hơn nếu bạn đưa ra phản hồi vì bạn hiểu họ. Có thể ngoài mặt họ sẽ "cam chịu" đấy nhưng trong lòng đã tồn tại một tâm lý đối kháng rồi nên sẽ có thể ảnh hưởng đến hiệu quả (tất nhiên không phải nhân viên nào cũng thế).

Tiêu cực nghe đã thấy không được tích sự gì rồi :))) lãnh đạo giỏi không làm việc vô ích, chỉ mấy người hồ đồ mới dùng các phản hồi tiều cực để xả stress thôi. Lãnh đạo giỏi sẽ biết khi nào nên đưa ra phản hồi, phản hồi theo hình thức nào và phản hồi ấy sẽ được đồng nghiệp, cấp dưới tiếp nhận ra sao. Rất chuẩn chỉnh.

Đa số lời chỉ trích mang tính xây dựng hay các phản hồi tiêu cực hầu như luôn không thể được sử dụng để sửa chữa các hành vi tiêu cực hoặc phản ứng với những kết quả thấp hơn mức kỳ vọng.

Ở khía cạnh của nhân viên, mọi người thường có xu hướng ghi nhớ rất rõ ràng những phản hồi tích cực mà họ nhận được – trong khi họ rất nhanh quên (không muốn nhớ) các phản hồi tiêu cực, nhất lại là từ các nhà lãnh đạo.