Tại sao nhiều người lại thích nghe nhạc buồn khi buồn?

  1. Nghệ thuật

  2. Âm nhạc

Mọi người chưa đủ buồn hay sao mà lại thích nghe nhạc buồn đến thế?

Từ khóa: 

nghệ thuật

,

âm nhạc

Vì đó là :

  • 1. Sự kết nối: Người nghe nhận ra được cảm xúc của mình được giải bày qua nhịp điệu hoặc từ trong ý nghĩa lời bài hát. Họ tìm kiếm những điều quen thuộc khi họ muốn trải qua nổi buồn đó một lần nữa. Những người tham gia nghiên cứu xác định những giai điệu buồn có thể loại được cảm xúc tiêu cực của họ ra ngoài. Nói theo cách khác, nó có thể giúp người nghe tái định hình lại cảm xúc của họ.

  • 2. Thông điệp: Một số người khác tìm ra mong muốn của họ trong việc nhìn lại cảm xúc của mình thông qua việc tìm kiếm một thông điệp mà họ cảm thấy có liên quan. Một số bài hát nổi tiếng là do thông điệp của nó mang lại sự tích cực cho người nghe.

  • 3. Giúp phân tâm: Khi người nghe đang trong trạng thái buồn bã, nhưng một khi nghe được một bài hát tuy buồn nhưng ngôn từ và giai điệu “đẹp” thì người nghe sẽ chú ý vào giai điệu, lời đang được phát ra mà quên đi những điều tiêu cực đang có của bản thân. Phát hiện cũng chỉ ra rằng nếu người nghe lạm dụng yếu tố phân tâm này khi nghe nhạc thì đó là một dấu hiệu của sự tránh né, cũng như đó là biểu hiện của tâm lý yếu.

https://cdn.noron.vn/2021/07/02/not-nhac-1625234322.jpg
  • 4. Giúp gợi nhớ lại những kí ức: cuối cùng, người nghe thường sử dụng nhạc buồn như cách để họ gợi lại những nổi buồn trong quá khứ, nổi buồn liên quan đến một người, một sự kiện hay sự việc nào đó đã từng diễn ra. Tuy nhiên, nếu người nghe lựa chọn cách nghe để nhớ lại một kí ức buồn đã cũ, thì nó không làm cho cảm xúc trở nên tích cực hơn như điều mà âm nhạc có thể làm trong những tình huống khác. Vì thế, đối với những người đã trải qua một cuộc chia tay hay mất mác điều gì đó quan trọng trong cuộc đời, một bài hát buồn có thể bày tỏ được cảm xúc lúc đó của họ và từ đó chiêm nghiệm lại hành trình của mình trong bài hát đó. Sau đó, âm nhạc cho họ một sự giải phóng cảm xúc, từ đó giúp họ khóc và tiếp tục cuộc sống sau đó một cách bình thường.

Trả lời

Vì đó là :

  • 1. Sự kết nối: Người nghe nhận ra được cảm xúc của mình được giải bày qua nhịp điệu hoặc từ trong ý nghĩa lời bài hát. Họ tìm kiếm những điều quen thuộc khi họ muốn trải qua nổi buồn đó một lần nữa. Những người tham gia nghiên cứu xác định những giai điệu buồn có thể loại được cảm xúc tiêu cực của họ ra ngoài. Nói theo cách khác, nó có thể giúp người nghe tái định hình lại cảm xúc của họ.

  • 2. Thông điệp: Một số người khác tìm ra mong muốn của họ trong việc nhìn lại cảm xúc của mình thông qua việc tìm kiếm một thông điệp mà họ cảm thấy có liên quan. Một số bài hát nổi tiếng là do thông điệp của nó mang lại sự tích cực cho người nghe.

  • 3. Giúp phân tâm: Khi người nghe đang trong trạng thái buồn bã, nhưng một khi nghe được một bài hát tuy buồn nhưng ngôn từ và giai điệu “đẹp” thì người nghe sẽ chú ý vào giai điệu, lời đang được phát ra mà quên đi những điều tiêu cực đang có của bản thân. Phát hiện cũng chỉ ra rằng nếu người nghe lạm dụng yếu tố phân tâm này khi nghe nhạc thì đó là một dấu hiệu của sự tránh né, cũng như đó là biểu hiện của tâm lý yếu.

https://cdn.noron.vn/2021/07/02/not-nhac-1625234322.jpg
  • 4. Giúp gợi nhớ lại những kí ức: cuối cùng, người nghe thường sử dụng nhạc buồn như cách để họ gợi lại những nổi buồn trong quá khứ, nổi buồn liên quan đến một người, một sự kiện hay sự việc nào đó đã từng diễn ra. Tuy nhiên, nếu người nghe lựa chọn cách nghe để nhớ lại một kí ức buồn đã cũ, thì nó không làm cho cảm xúc trở nên tích cực hơn như điều mà âm nhạc có thể làm trong những tình huống khác. Vì thế, đối với những người đã trải qua một cuộc chia tay hay mất mác điều gì đó quan trọng trong cuộc đời, một bài hát buồn có thể bày tỏ được cảm xúc lúc đó của họ và từ đó chiêm nghiệm lại hành trình của mình trong bài hát đó. Sau đó, âm nhạc cho họ một sự giải phóng cảm xúc, từ đó giúp họ khóc và tiếp tục cuộc sống sau đó một cách bình thường.

Mọi người thường tìm đến những bản nhạc hợp tâm trạng, mình nghĩ, như một cách để họ cảm thấy được thấu hiểu, đồng cảm, cảm thấy cũng có những người có cùng nỗi lòng với mình. Kiểu như, ồ hóa ra ở đây cũng có nhiều người giống mình. Thấy mình không cô đơn, không một mình vậy.

Là vì họ không thể/biết cách làm chủ cảm xúc của mình. Mà để cảm xúc của mình nó làm chủ nên sẽ lại muốn chìm đắm trong đó :))) giống như 1 người đang ở trong bóng tối lại muốn chui vào chỗ tối hơn.... còn có người đang ở trong ánh sáng lại muốn ra chỗ sáng hơn giống mình chẳng hạn. Hehehhe

vì nó phù hợp vs tâm trạng lúc đấy =))))))