Tại sao người Việt Nam chần chừ tham gia bảo hiểm nhân thọ?
Theo báo cáo của Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA), Việt Nam có tốc độ già hóa dân số vào top nhanh nhất thế giới. Dự kiến đến năm 2050, khoảng 25% dân số Việt Nam sẽ ở độ tuổi từ 60 trở lên. Tuy vậy, tỷ lệ tham gia bảo hiểm ở nước ta lại khá thấp. Tại sao lại có hiện tượng như vậy?
đầu tư & tài chính
Nói về nguyên nhân dẫn đến việc người VN nghi ngại và chần chừ về việc mua bảo hiểm nhân thọ thì mình nghĩ có một nguyên nhân khá rõ ràng. Đầu tiên là tâm lý né tránh nghĩ đến việc ốm đau vì còn trẻ. Khi chúng ta còn trẻ, chúng ta thường ít nghĩ đến sức khoẻ khi về già, thậm chí sức khoẻ cuả ngày mai, năm sau, nguời ta cũng không mấy quan tâm. Mặc dù phần lớn chúng ta nhận thức được rằng, càng về già thì sức khỏe sẽ không được như thời trẻ, và “sinh-lão-bệnh-tử” là quy luật tất yếu của đời người. Đây là biểu hiện của hiệu ứng đà điểu - thứ khiến cho chúng ta né tránh tiếp nhận những thông tin tiêu cực. Họ sợ khi biết được chuyện của tương lai thì mình sẽ mất đi niềm tin và hạnh phúc hiện tại. Khi còn trẻ, người ta quan tâm nhiều hơn đến công việc, các mối quan hệ và tài chính cá nhân. Sức khỏe tương lai vì thế cũng trở thành mối quan tâm thứ yếu, do não bộ không còn đủ năng lượng để cân nhắc cho nó. Hiệu ứng đà điểu còn thể hiện ở việc ta ngại khám sức khỏe vì tâm lý “bói ra ma, đi khám ra bệnh”. Trong khi đó, đây lại là điều kiện tiên quyết với hầu hết các hợp đồng bảo hiểm.
Phuc Nguyen
Nói về nguyên nhân dẫn đến việc người VN nghi ngại và chần chừ về việc mua bảo hiểm nhân thọ thì mình nghĩ có một nguyên nhân khá rõ ràng. Đầu tiên là tâm lý né tránh nghĩ đến việc ốm đau vì còn trẻ. Khi chúng ta còn trẻ, chúng ta thường ít nghĩ đến sức khoẻ khi về già, thậm chí sức khoẻ cuả ngày mai, năm sau, nguời ta cũng không mấy quan tâm. Mặc dù phần lớn chúng ta nhận thức được rằng, càng về già thì sức khỏe sẽ không được như thời trẻ, và “sinh-lão-bệnh-tử” là quy luật tất yếu của đời người. Đây là biểu hiện của hiệu ứng đà điểu - thứ khiến cho chúng ta né tránh tiếp nhận những thông tin tiêu cực. Họ sợ khi biết được chuyện của tương lai thì mình sẽ mất đi niềm tin và hạnh phúc hiện tại. Khi còn trẻ, người ta quan tâm nhiều hơn đến công việc, các mối quan hệ và tài chính cá nhân. Sức khỏe tương lai vì thế cũng trở thành mối quan tâm thứ yếu, do não bộ không còn đủ năng lượng để cân nhắc cho nó. Hiệu ứng đà điểu còn thể hiện ở việc ta ngại khám sức khỏe vì tâm lý “bói ra ma, đi khám ra bệnh”. Trong khi đó, đây lại là điều kiện tiên quyết với hầu hết các hợp đồng bảo hiểm.
Giang Giang