Tại sao nếu suy nghĩ về 1 điều gì vào buổi tối trước khi ngủ, ta lại hay nằm mơ thấy chúng lúc ngủ?
Dạo này áp lực học tập đè nén nên đôi khi mình ngủ hay mơ thấy bạn cùng lớp, các bài kiểm tra, thầy cô mà nhất là những thầy cô mà không ưa mình lắm trên lớp.
Để ý là vào các buổi tối mình thường suy nghĩ tới họ, cho nên chắc chúng đi theo vào giấc mơ. Nhưng tại sao, khoa học có thể giải thích mối liên kết này không?
giấc mơ
,nằm mơ
,nằm ngủ
,mơ mộng
,tâm lý học
Lý do thì chưa đc tìm hiểu rõ ràng. Nhưng đại để có thể nói, giấc mơ con người thường phản ánh hiện tại, nó là các cảm giác (nghe, nhìn,...) trong ký ức (nên không thể mơ thấy những gì mà chúng ta chưa thấy). Việc bạn suy nghĩ về 1 vấn ddeed trước khi ngủ sẽ giúp khắc sâu vào bộ nhớ những hình ảnh đó, hay có thể nói lúc thức bạn đang làm hưng phấn 1 bộ phận nào đó của não. Đến lúc lúc, ngủ những hưng phấn đó vẫn còn, và sẽ tái hiện lại trong giấc mơ. Thành ra nghĩ nhiều về cái gì thường mơ thấy cái ấy là vậy.
Ngoài ra, nó còn có sự học trong tiềm thức nữa. Khi bạn giải 1 bài toán chẳng hạn, tập trung hoài mà ko ra, thì khi bạn nghỉ ngơi, não vẫn còn bị hưng phấn nên quá trình giải vẫn âm thầm tiếp tục. Bởi vậy mà có rất nhiều phát hiện, lý giải đến từ giấc ngủ.
Nguyễn Quang Vinh
Lý do thì chưa đc tìm hiểu rõ ràng. Nhưng đại để có thể nói, giấc mơ con người thường phản ánh hiện tại, nó là các cảm giác (nghe, nhìn,...) trong ký ức (nên không thể mơ thấy những gì mà chúng ta chưa thấy). Việc bạn suy nghĩ về 1 vấn ddeed trước khi ngủ sẽ giúp khắc sâu vào bộ nhớ những hình ảnh đó, hay có thể nói lúc thức bạn đang làm hưng phấn 1 bộ phận nào đó của não. Đến lúc lúc, ngủ những hưng phấn đó vẫn còn, và sẽ tái hiện lại trong giấc mơ. Thành ra nghĩ nhiều về cái gì thường mơ thấy cái ấy là vậy.
Ngoài ra, nó còn có sự học trong tiềm thức nữa. Khi bạn giải 1 bài toán chẳng hạn, tập trung hoài mà ko ra, thì khi bạn nghỉ ngơi, não vẫn còn bị hưng phấn nên quá trình giải vẫn âm thầm tiếp tục. Bởi vậy mà có rất nhiều phát hiện, lý giải đến từ giấc ngủ.