Tại sao Mỹ lại cần nhiều tàu sân bay vậy?

  1. Lịch sử

  2. Khoa học

Mỹ hiện tại chiếm tới 60% số tàu sân bay của thế giới. Tại sao Mỹ cần nhiều tàu sân bay tới vậy

Từ khóa: 

mỹ

,

vũ khí

,

lịch sử

,

khoa học

Hải quân Mỹ được cấu trúc với chiến lược hải chiến phải đủ tàu để chống lại hai cuộc xung đột ở hai bờ biển cùng một lúc (Đại tây dương và Thái bình dương). Cho nên, để hỗ trợ điều này Hải quân Mỹ yêu cầu có 11 tàu sân bay trong biên chế, sau chiến tranh lạnh.

https://cdn.noron.vn/2021/07/01/3511557715620119-1625116193_1024.jpg

Tàu sân bay mang động cơ nguyên tử lớp Nimitz.

Vì phải luân phiên bảo dưỡng, bảo trì cho số tàu sân bay này, nên chỉ có một nửa phục vụ nhiệm vụ ngoài khơi. Hơn nữa, để thống trị đại dương, thị uy sức mạnh cho học thuyết Cây gậy và củ cà rốt. Hải quân chiếm lĩnh trước khi tung ra lực lượng đổ bộ cho cuộc chiến trên bờ như học thuyết quân sự lâu đời của Mỹ, họ luôn biên chế nhiều tàu sân bay là thế.

Trả lời

Hải quân Mỹ được cấu trúc với chiến lược hải chiến phải đủ tàu để chống lại hai cuộc xung đột ở hai bờ biển cùng một lúc (Đại tây dương và Thái bình dương). Cho nên, để hỗ trợ điều này Hải quân Mỹ yêu cầu có 11 tàu sân bay trong biên chế, sau chiến tranh lạnh.

https://cdn.noron.vn/2021/07/01/3511557715620119-1625116193_1024.jpg

Tàu sân bay mang động cơ nguyên tử lớp Nimitz.

Vì phải luân phiên bảo dưỡng, bảo trì cho số tàu sân bay này, nên chỉ có một nửa phục vụ nhiệm vụ ngoài khơi. Hơn nữa, để thống trị đại dương, thị uy sức mạnh cho học thuyết Cây gậy và củ cà rốt. Hải quân chiếm lĩnh trước khi tung ra lực lượng đổ bộ cho cuộc chiến trên bờ như học thuyết quân sự lâu đời của Mỹ, họ luôn biên chế nhiều tàu sân bay là thế.

Không phải là Mỹ cần nhiều tàu sân bay, mà là Mỹ có thể triển khai nhiều tàu sân bay.
Tàu sân bay đóng vai trò như một căn cứ di động, giúp mở rộng đáng kể phạm vi tác chiến hiệu quả của các hạm đội tác chiến. Đây là điều các nhà chiến lược quân sự luôn mong muốn, vì cùng với sự phát triển của hạm đội tác chiến xa bờ, sẽ kéo theo khả năng kiểm soát các tuyến đường biển và đưa chiến tranh ra xa chính quốc.
Nhưng vấn đề là ở chỗ, tàu sân bay yêu cầu sự hỗ trợ hậu cần và kỹ thuật vô cùng lớn. Tàu sân bay chỉ thực sự phát huy hết sức mạnh khi có nguồn hậu cần và lực lượng hỗ trợ tương ứng 
Ngoài ra, vai trò của tàu sân bay là tăng phạm vi tác chiến của hạm đội. Nên tàu sân bay sẽ không có quá nhiều tác dụng nếu như không thể vươn ra biển lớn. Nên việc triển khai tàu sân bay cũng phụ thuộc vào tình hình địa chính trị, khả năng quân sự của nước sở hữu.
Vậy nên, vấn đề không phải là có cần nhiều tàu sân bay hay không. Mà là có khả năng để duy trì nhiều tàu sân bay hay không :))

Để nói về vấn đề này cần nhìn lại lịch sử về quan điểm quân sự một chút.

Chúng ta đều biết, trái đất này nghe thì có vẻ đất là lớn nhưng thật ra 3/4 diện tích là nước và là các đại dương, chính vì thế mà từ lâu đã hình thành được học thuyết chiến lược chiến tranh tổng thể "Cường quốc lục quân chỉ là Đế quốc lục địa, cường quốc hải quân mới là Đế quốc thế giới". Chính vì thế từ thế kỷ 18-19, sau các kèo phát kiến địa lý kết hợp với việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào quân sự, các đế quốc bước đầu thể hiện sức mạnh bản thân bặng một việc đương nhiên phải làm đó là sở hữu nhiều thiết giáp hạm và hình thành nên các hạm đội hải quân lấy thiết giáp hạm làm trung tâm, mà đỉnh cao là bạn Trà, có lúc sở hữu lượng thiết giáp hạm bằng cả bọn còn lại cộng vô.

Nhưng cái j thì cũng có thời của nó, thời đại huy hoàng của Thiết giáp hạm qua đi, và thời của tàu sân bay hay hàng ko mẫu hạm đã đến bên thềm của thế chiến II, với tầm hoạt động xa hơn, khả năng tác chiến chỉ huy mạnh mẽ hơn, học thuyết chiến tranh cũng thay đổi theo, từ đó hàng ko mẫu hạm đóng vai trò tác chiến chủ lực của học thuyết chiến tranh đại dương.

Người Mỹ từ sau ww2 đã trội dậy lên mạnh mẽ và tranh hùng với niên xô, cho dù ở thời đại ngày nay , niên xô k còn nữa thì vẫn còn vô số cac cường quốc mới nổi nên việc duy trì sự hiện diện đông đảo của các CV trong các hạm đội nhằm đáp ứng 1 số vấn đề sau:

1. Thể hiện sức mạnh áp đảo của hải quân Mẽo trc đối thủ truyền thống như Liên xô và 1 số thanh niên mới nổi như TQ, ấn... Từ đó tiến đến khống chế đại dương và thực hiện các chiến lược toàn cầu

2. Duy trì sức mạnh và tầm hoạt động cũng như xử lý các vấn đề của các hạm đội tại các khu vực là quan trọng theo chiến lược của Mẽo

3. Cây gậy và củ cà rốt trên biển