Tại sao một số thương hiệu mới gây dựng lên đã vội vã bán mình cho các công ty nước ngoài?
Tại sao một số startup gần đây mới gây dựng lên thương hiệu đã vội vã bán mình cho các công ty nước ngoài. Điển hình như thương vụ Sea mua lại foody
marketing
- Sea mua lại foody, Facebook mua lại Instagram hay Disney mua lại Fox có đặc điểm chung điều là các ông lớn đủ nguồn lực mua lại nhằm thâu tóm và mở rộng đế chế của mình để giữ vững vị trí độc tôn trên thị trường.
- Vậy thì bạn tự hỏi có liên quan gì đến việc "thương hiệu đã vội vã bán mình cho các công ty nước ngoài". Để làm rõ mình xin trích dẫn câu nói của nhà đầu tư Masayoshi Son là:
Nếu bạn không nhận tiền đầu tư của tôi, tôi sẽ đầu tư vào những đối thủ của bạn
- Từ đó, suy ruộng ra rằng các thương hiệu mới gây dựng còn rất non nớt để chống cự lại trước sức mạnh các ông lớn, do các ông lớn dư sức chèn ép họ. Một họ là bạn đồng hành, là người hợp tác với các ông lớn. Hai tệ hơn các thương hiệu mới sẽ bị chết ểu khi không thể cạnh tranh trước sự hậu thuẫn của các ông lớn với đối thủ.
- Start up có đặc điểm là thành công rất vang dội, rất lớn nhưng thất bại cũng dễ vì mô hình khởi nghiệp sáng tạo này chỉ có 1% thành công còn lại 99% thất bại, nghĩa là 100 start up khởi nghiệp thì chỉ có 1 start up thành công. Vì thế rất khó để duy trì thành công start up lâu dài, có thể dù không muốn nhưng họ cũng đành ngậm ngùi tiếc nuối bán lại cho người khác.
Vĩ content - Sứ Giả Content
👉Mình xin lượt follow nhé. Thank 😁
Võ Thanh Vĩ
- Sea mua lại foody, Facebook mua lại Instagram hay Disney mua lại Fox có đặc điểm chung điều là các ông lớn đủ nguồn lực mua lại nhằm thâu tóm và mở rộng đế chế của mình để giữ vững vị trí độc tôn trên thị trường.
- Vậy thì bạn tự hỏi có liên quan gì đến việc "thương hiệu đã vội vã bán mình cho các công ty nước ngoài". Để làm rõ mình xin trích dẫn câu nói của nhà đầu tư Masayoshi Son là:
- Từ đó, suy ruộng ra rằng các thương hiệu mới gây dựng còn rất non nớt để chống cự lại trước sức mạnh các ông lớn, do các ông lớn dư sức chèn ép họ. Một họ là bạn đồng hành, là người hợp tác với các ông lớn. Hai tệ hơn các thương hiệu mới sẽ bị chết ểu khi không thể cạnh tranh trước sự hậu thuẫn của các ông lớn với đối thủ.
- Start up có đặc điểm là thành công rất vang dội, rất lớn nhưng thất bại cũng dễ vì mô hình khởi nghiệp sáng tạo này chỉ có 1% thành công còn lại 99% thất bại, nghĩa là 100 start up khởi nghiệp thì chỉ có 1 start up thành công. Vì thế rất khó để duy trì thành công start up lâu dài, có thể dù không muốn nhưng họ cũng đành ngậm ngùi tiếc nuối bán lại cho người khác.
Vĩ content - Sứ Giả Content
👉Mình xin lượt follow nhé. Thank 😁
Như Ý Lê
Theo mình thì không tìm được hướng đi mới hoặc là mông lung về định hướng phát triển của công ty. Khi đã gọi là vỗi vã bán công ty thì tức là họ chưa suy nghĩ kĩ càng trước quyết định của mình. Có thể do họ không có thời gian để xem xét lựa chọn của mình. Vì thế mình nghĩ một phần họ đang bị thiếu hụt tài chính nữa.