Tại sao ko mở rộng lối ra cao tốc vào thành phố mà lại mở rộng cao tốc?
Lượng người vào các thành phố lớn là rất nhiều nên việc chọn giải pháp là giảm bớt xe cũng ko khả thi. Có ai cấm đc người ta đi cao tốc để vào thành phố đâu. Thấy giải pháp hợp lý nhất vẫn là mở rộng lối ra. Tại sao ko mở rộng lối ra cao tốc vào thành phố mà lại mở rộng cao tốc???
phản biện thuyết phục
,xã hội
* Mình thấy câu hỏi, và miêu tả của bạn hơi lủng củng.
* Nếu bạn mở rộng lối ra để giải quyết nút cổ chai, nhưng hạ tầng giao thông ở đầu vào của thành phố ko đáp ứng theo mức tương tự thì nút cổ chai sẽ chuyển từ chỗ (cao tốc - lối ra cao tốc) sang (lối ra cao tốc - lối vào thành phố).
Nó giống như bạn đi siêu thị, chỉ 10 quầy tính tiền, khách sẽ dồn ứ tại quầy, nếu bạn tăng lên 100 quầy, khách sẽ giãn ra, ko bị ùn ứ tại quầy nữa. Nhưng khi người ta ra lấy xe, thì vì chỉ có 1 lối lên khỏi hầm xe với 1 lưu lượng cố định, khách hàng tính tiền xong lại sẽ dồn ứ lại tại cửa hầm gửi xe thôi. Nên số quầy tính tiền sẽ cần tương đối với khả năng lưu thông của lối ra hầm xe. Tương tự cho trường hợp trên.
* Và trường hợp bạn nêu mình ko biết là nó bị kẹt cục bộ hay thường xuyên. Nhưng mình thiên về cục bộ hơn. Vì khi thiết kế người ta có 1 mức độ để đảm bảo cân bằng giữa khả năng lưu thông, chi phí,... để đảm bảo hiệu quả và tính toán cho lưu lượng tăng lên ở 1 mức bao nhiêu năm sau đó. Nếu ngày nào cũng kẹt thì ông thiết kế có nguy cơ bị ng ta cốc vào đầu :D
Còn nếu kẹt ở những thời điểm cục bộ như dịp sau Tết, khi người ta cùng nhau đổ về thành phố, thì việc phân bố đồng đều lượng xe trên đường để giảm kẹt sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn, so với việc đầu tư mở rộng 1 tuyến đường, vì chưa chắc đã giúp giải quyết hoàn toàn tình trạng (lý do như phần đầu), mà sau những lúc cao điểm đó, phần này sẽ không được dùng tới. Vì chi phí xây dựng ko phải là toàn bộ, mà còn chi phí vận hành, bảo trì, sửa chữa,... Nên việc mở rộng để giải quyết kẹt trong thời điểm cục bộ sẽ gây lãng phí rất lớn.
Trong hình cũng ghi là giảm lưu lượng xe mà sao bạn lại hỏi là sao lại mở rộng cao tốc nên mình thấy nó lủng củng sao ý :D
Nguyễn Quang Vinh
* Mình thấy câu hỏi, và miêu tả của bạn hơi lủng củng.
* Nếu bạn mở rộng lối ra để giải quyết nút cổ chai, nhưng hạ tầng giao thông ở đầu vào của thành phố ko đáp ứng theo mức tương tự thì nút cổ chai sẽ chuyển từ chỗ (cao tốc - lối ra cao tốc) sang (lối ra cao tốc - lối vào thành phố).
Nó giống như bạn đi siêu thị, chỉ 10 quầy tính tiền, khách sẽ dồn ứ tại quầy, nếu bạn tăng lên 100 quầy, khách sẽ giãn ra, ko bị ùn ứ tại quầy nữa. Nhưng khi người ta ra lấy xe, thì vì chỉ có 1 lối lên khỏi hầm xe với 1 lưu lượng cố định, khách hàng tính tiền xong lại sẽ dồn ứ lại tại cửa hầm gửi xe thôi. Nên số quầy tính tiền sẽ cần tương đối với khả năng lưu thông của lối ra hầm xe. Tương tự cho trường hợp trên.
* Và trường hợp bạn nêu mình ko biết là nó bị kẹt cục bộ hay thường xuyên. Nhưng mình thiên về cục bộ hơn. Vì khi thiết kế người ta có 1 mức độ để đảm bảo cân bằng giữa khả năng lưu thông, chi phí,... để đảm bảo hiệu quả và tính toán cho lưu lượng tăng lên ở 1 mức bao nhiêu năm sau đó. Nếu ngày nào cũng kẹt thì ông thiết kế có nguy cơ bị ng ta cốc vào đầu :D
Còn nếu kẹt ở những thời điểm cục bộ như dịp sau Tết, khi người ta cùng nhau đổ về thành phố, thì việc phân bố đồng đều lượng xe trên đường để giảm kẹt sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn, so với việc đầu tư mở rộng 1 tuyến đường, vì chưa chắc đã giúp giải quyết hoàn toàn tình trạng (lý do như phần đầu), mà sau những lúc cao điểm đó, phần này sẽ không được dùng tới. Vì chi phí xây dựng ko phải là toàn bộ, mà còn chi phí vận hành, bảo trì, sửa chữa,... Nên việc mở rộng để giải quyết kẹt trong thời điểm cục bộ sẽ gây lãng phí rất lớn.
Trong hình cũng ghi là giảm lưu lượng xe mà sao bạn lại hỏi là sao lại mở rộng cao tốc nên mình thấy nó lủng củng sao ý :D
Quốc Anh
Nguyen Tuan
Thu Hồng