Tại sao không khí trong khí quyển lại chặn được thiên thạch vũ trụ?

  1. Khoa học

Bạn nào biết xin chỉ giúp ạ

Từ khóa: 

sao băng

,

không khí

,

ánh sáng

,

khoa học

Bởi vì không khí là các dạng chất chất, có "khối lượng" đáng kể. Ví dụ:

Với khí Heli, một loại khí siêu nhẹ thì dung tích riêng ở 200C: 5.9 M3/Kg.

Mình thấy bạn nên tìm hiểu lại các kiến thức vật lý và hóa học căn bản trước để tránh tư duy sai khi nghiên cứu về vũ trụ, các lý thuyết về sóng, hạt. Thân./.

Trả lời

Bởi vì không khí là các dạng chất chất, có "khối lượng" đáng kể. Ví dụ:

Với khí Heli, một loại khí siêu nhẹ thì dung tích riêng ở 200C: 5.9 M3/Kg.

Mình thấy bạn nên tìm hiểu lại các kiến thức vật lý và hóa học căn bản trước để tránh tư duy sai khi nghiên cứu về vũ trụ, các lý thuyết về sóng, hạt. Thân./.

Hi câu hỏi này khó quá 

Hạt ánh sáng là photon chỉ mang năng lượng, không có khối lượng.

Không khí gồm các chất có cấu tạo từ các hạt có khối lượng:

- Neutron: 1.67492716(13) × 10−27 kg

- Proton: 1.6726 ×10−27 kg

- Electron: 9.10938356(11)×10−31 kg

Áp suất nén khi thiên thạch đi vào khí quyển sẽ khiến thiên thạch nóng lên, phát sáng và bốc cháy.

Hầu hết các thiên thạch (hay các loại rác vũ trụ) có kích thước nhỏ đều sẽ cháy hết khi đi vào khí quyển. Một số thiên thạch có kích thước đủ lớn/ nhân khó bốc hơi sẽ đi qua được khí quyển và rơi xuống mặt đất.