Tại sao khi có sấm sét lại không được đứng dưới những cây cổ thụ cao lớn?
Em thường hay được nghe là khi sấm sét hoặc mưa bão phải tuyệt đối tránh xa các cây cổ thụ cao lớn. Em chưa hiểu lắm vì cây thì nó có dẫn điện như kim loại đâu nhỉ
sét
,kỹ năng
,khoa học
Gỗ ko dẫn điện, nhưng chính xác phải là gỗ khô mới không dẫn điện. Gỗ tươi hoàn toàn có thể dẫn điện. Trời mưa, vỏ cây sẽ bị ướt nước mưa, sẽ dẫn điện tốt hơn nữa (nước tinh khiết ko dẫn điện, nhưng nước mưa nhiều tạp chất sẽ dễ dẫn điện). Nên tia sét hoàn toàn có thể truyền qua cây. Cây lớn thường sẽ cao hơn, do đó nó có xu hướng dễ bị sét đánh hơn.
Vì tia sét có "dòng" rất lớn. Nên đứng dưới gốc cây sẽ bị điện giật nếu sét đánh vào cây đó.
Nội dung liên quan
Nguyễn Quang Vinh
Gỗ ko dẫn điện, nhưng chính xác phải là gỗ khô mới không dẫn điện. Gỗ tươi hoàn toàn có thể dẫn điện. Trời mưa, vỏ cây sẽ bị ướt nước mưa, sẽ dẫn điện tốt hơn nữa (nước tinh khiết ko dẫn điện, nhưng nước mưa nhiều tạp chất sẽ dễ dẫn điện). Nên tia sét hoàn toàn có thể truyền qua cây. Cây lớn thường sẽ cao hơn, do đó nó có xu hướng dễ bị sét đánh hơn.
Vì tia sét có "dòng" rất lớn. Nên đứng dưới gốc cây sẽ bị điện giật nếu sét đánh vào cây đó.
Nguyễn Thị Thu Hương
Em hiểu đơn giản như thế này nhé.
Tia sét mang điện tích âm, mắt đất mang điện tích dương, âm dương trái dấu hút nhau.
Dòng điện tích âm này sẽ tìm mọi cách để đi xuống mặt đất một cách nhanh nhất. Bầu khí quyển không phải môi trường truyền điện tốt nhất nên sét nó không phi thẳng 1 phát xuống đất luôn mà nó sẽ rẽ nhánh tìm cách hướng đến với các vật dẫn điện gần nhất.
Bởi thế cây, cột thu lôi, tòa nhà cao ốc... mấy cái cao cao mà dẫn điện sẽ được ưu tiên đầu tiên.
Nếu em đi giữa cánh đồng hoang, em là thằng cao nhất thì em sẽ được chọn là vật dẫn diện cho tia sét đi xuống mắt đất.
Cơ bản, và nôm na như vầy cho dễ hiểu nhé
Tiến Lê