Tại sao hiệu suất phản ứng luôn nhỏ hơn 1?

  1. Khoa học

Từ khóa: 

khoa học

Có thể hiểu thế này. (Lười thì đọc đoạn sau chữ "Tóm lại" ở dưới cũng đc :D)

* Hiệu suất của phản ứng là hiệu quả của phản ứng.

- Hiệu quả cao nhất là phản ứng xảy ra hoàn toàn, hay khối lượng phản ứng thực tế = khối phản ứng theo lý thuyết. Chia chúng với nhau (thực tế/lý thuyết) ta sẽ có kết quả là 1.

- Vì vậy, Hiệu suất không thể lớn hơn 1 do các định luật về bảo toàn. Đơn giản là bạn bỏ vào 10 nguyên tử thì kết quả ko thể tạo ra 11 nguyên tử, tối đa chỉ có 10/10=1 mà thôi.

* Nhưng trong thực tế cuộc sống, các phản ứng sẽ luôn có những hao phí, sai số.

- "Bạn ko thể chắc chắn đổ 1 gàu nước vào thùng mà ko văng ra ngoài hay để nó bay hơi mất 1 phân tử nước nào".

- Cũng như bạn ko thể chắc chắn đếm chính xác để bỏ được đúng 20^10 phân tử Hydro và 10^10 phân tử Oxy vào bình và cho nó phản ứng để tạo ra 10^10 phân tử nước theo phương trình 2H2 + O2 => 2H2O đc. Thực tế sẽ có sai lệch.

- Hay như bạn cũng ko thể chắc chắn 20^10 H2 và 10^10 O2 kia sẽ đều gặp nhau để tạo ra phản ứng. Chắc chắn sẽ có những phân tử ko gặp đc nhau như mấy đứa ế ko tìm đc nửa kia của cuộc đời vậy. 

- vân vân và mây mây...

Mọi nguyên do ở trên đều khiến việc sau khi phản ứng xảy ra, ngoài sản phẩm vẫn còn lại những thứ chưa phản ứng, sản phẩm thực tế sẽ nhỏ hơn lý thuyết. Và hiệu suất như trên đã nói bằng (thực tế/lý thuyết), sẽ nhỏ hơn 1.

* Tóm lại, bạn ko cần đọc đoạn ở trên đâu. Hiệu suất không thể lớn hơn 1 do ta ko thể nhận nhiều hơn cái ta bỏ ra, ko làm mà đòi có ăn thì ăn c..., bạn biết rồi đấy. Và trong thực tế đời sống, mọi quá trình sẽ luôn có những hao phí, những thứ ko đc dùng hết, dẫn đến cái ta nhận lại ko tương xứng với cái bỏ ra, dẫn đến hiệu suất thường sẽ nhỏ hơn 1.

Và bởi vậy cũng đừng than phiền sao mình làm nhiều mà lương ít, ko đáng công bỏ ra, vì bạn thấy đấy, trong đời sống hiệu suất đâu bao giờ bằng 1 đc :D

Trả lời

Có thể hiểu thế này. (Lười thì đọc đoạn sau chữ "Tóm lại" ở dưới cũng đc :D)

* Hiệu suất của phản ứng là hiệu quả của phản ứng.

- Hiệu quả cao nhất là phản ứng xảy ra hoàn toàn, hay khối lượng phản ứng thực tế = khối phản ứng theo lý thuyết. Chia chúng với nhau (thực tế/lý thuyết) ta sẽ có kết quả là 1.

- Vì vậy, Hiệu suất không thể lớn hơn 1 do các định luật về bảo toàn. Đơn giản là bạn bỏ vào 10 nguyên tử thì kết quả ko thể tạo ra 11 nguyên tử, tối đa chỉ có 10/10=1 mà thôi.

* Nhưng trong thực tế cuộc sống, các phản ứng sẽ luôn có những hao phí, sai số.

- "Bạn ko thể chắc chắn đổ 1 gàu nước vào thùng mà ko văng ra ngoài hay để nó bay hơi mất 1 phân tử nước nào".

- Cũng như bạn ko thể chắc chắn đếm chính xác để bỏ được đúng 20^10 phân tử Hydro và 10^10 phân tử Oxy vào bình và cho nó phản ứng để tạo ra 10^10 phân tử nước theo phương trình 2H2 + O2 => 2H2O đc. Thực tế sẽ có sai lệch.

- Hay như bạn cũng ko thể chắc chắn 20^10 H2 và 10^10 O2 kia sẽ đều gặp nhau để tạo ra phản ứng. Chắc chắn sẽ có những phân tử ko gặp đc nhau như mấy đứa ế ko tìm đc nửa kia của cuộc đời vậy. 

- vân vân và mây mây...

Mọi nguyên do ở trên đều khiến việc sau khi phản ứng xảy ra, ngoài sản phẩm vẫn còn lại những thứ chưa phản ứng, sản phẩm thực tế sẽ nhỏ hơn lý thuyết. Và hiệu suất như trên đã nói bằng (thực tế/lý thuyết), sẽ nhỏ hơn 1.

* Tóm lại, bạn ko cần đọc đoạn ở trên đâu. Hiệu suất không thể lớn hơn 1 do ta ko thể nhận nhiều hơn cái ta bỏ ra, ko làm mà đòi có ăn thì ăn c..., bạn biết rồi đấy. Và trong thực tế đời sống, mọi quá trình sẽ luôn có những hao phí, những thứ ko đc dùng hết, dẫn đến cái ta nhận lại ko tương xứng với cái bỏ ra, dẫn đến hiệu suất thường sẽ nhỏ hơn 1.

Và bởi vậy cũng đừng than phiền sao mình làm nhiều mà lương ít, ko đáng công bỏ ra, vì bạn thấy đấy, trong đời sống hiệu suất đâu bao giờ bằng 1 đc :D