Tại sao Geisa lại trang điểm khuôn mặt trắng bệch?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Geisa là các cô gái biết đàn hát và làm trò giúp khách cảm thấy thư giãn khi tới các quán truyền thống. Maiko cũng tương tự, nhưng năng lực thấp hơn Geisa. Maiko phải luyện tập nhiều mới có thể trở thành Geisa. Geisa chỉ xuất hiện tại những quán đặc biệt, và không phải ai cũng có thể vào được. Nhiều quán sẽ yêu cầu phải là khách quen, hoặc được khách quen dẫn vào quán. Ngày nay Kyoto là nơi vẫn còn lưu lại nhiều nét văn hóa về Maiko và Geisa. Mặc dù không được gặp Maiko, Geisa ngoài đời, nhưng qua phim ảnh ad thấy các cô gái trang điểm khuôn mặt với nền màu trắng rất đậm, nhiều lúc lại liên tưởng tới hình ảnh của những bộ phim kinh dị. Nhưng tại sao Geisa, Maiko lại trang điểm như vậy? Quay lại thời Eido, khi mà đèn chiếu sáng chưa có, buổi tối các quán xá sử dụng nến hoặc đèn cầy chiếu sáng. Ánh sáng của nến hay đèn cầy không đủ mạnh. Trong ánh sáng mờ nhạt đó, Maiko và Geisa đã trang điểm khuôn mặt với màu trắng đậm để biểu hiện rõ nét sắc thái. Chịu ảnh hưởng đó mà ngày nay Maiko vẫn giữ cách trang điểm của ngày xưa. Ngày nay đèn chiếu sáng có ở khắp nơi, nhưng thực tế để thưởng thức thú vui với Geisa và Maiko thì ánh sáng của ngọn nến vẫn được ưa chuộng hơn. Tại sao vậy? Vì ánh sáng của đèn điện cố định, trong khi đó ánh sáng của ngọn nến mờ mờ, ảo ảo, lúc lay bên phải, lúc ngả bên trái khiến tâm trạng cũng lay theo đó, giúp tâm hồn được thoải mái hơn. Những người sành nghệ Tại sao Geisa lại trang điểm khuôn mặt trắng bệch? Geisa là các cô gái biết đàn hát và làm trò giúp khách cảm thấy thư giãn khi tới các quán truyền thống. Maiko cũng tương tự, nhưng năng lực thấp hơn Geisa. Maiko phải luyện tập nhiều mới có thể trở thành Geisa. Geisa chỉ xuất hiện tại những quán đặc biệt, và không phải ai cũng có thể vào được. Nhiều quán sẽ yêu cầu phải là khách quen, hoặc được khách quen dẫn vào quán. Ngày nay Kyoto là nơi vẫn còn lưu lại nhiều nét văn hóa về Maiko và Geisa. Mặc dù không được gặp Maiko, Geisa ngoài đời, nhưng qua phim ảnh ad thấy các cô gái trang điểm khuôn mặt với nền màu trắng rất đậm, nhiều lúc lại liên tưởng tới hình ảnh của những bộ phim kinh dị. Nhưng tại sao Geisa, Maiko lại trang điểm như vậy? Quay lại thời Eido, khi mà đèn chiếu sáng chưa có, buổi tối các quán xá sử dụng nến hoặc đèn cầy chiếu sáng. Ánh sáng của nến hay đèn cầy không đủ mạnh. Trong ánh sáng mờ nhạt đó, Maiko và Geisa đã trang điểm khuôn mặt với màu trắng đậm để biểu hiện rõ nét sắc thái. Chịu ảnh hưởng đó mà ngày nay Maiko vẫn giữ cách trang điểm của ngày xưa. Ngày nay đèn chiếu sáng có ở khắp nơi, nhưng thực tế để thưởng thức thú vui với Geisa và Maiko thì ánh sáng của ngọn nến vẫn được ưa chuộng hơn. Tại sao vậy? Vì ánh sáng của đèn điện cố định, trong khi đó ánh sáng của ngọn nến mờ mờ, ảo ảo, lúc lay bên phải, lúc ngả bên trái khiến tâm trạng cũng lay theo đó, giúp tâm hồn được thoải mái hơn. Những người sành nghệ thuật cổ điển họ vẫn chuộng ánh sáng của ngọn nến hơn là vì vậy.
Trả lời
Geisa là các cô gái biết đàn hát và làm trò giúp khách cảm thấy thư giãn khi tới các quán truyền thống. Maiko cũng tương tự, nhưng năng lực thấp hơn Geisa. Maiko phải luyện tập nhiều mới có thể trở thành Geisa. Geisa chỉ xuất hiện tại những quán đặc biệt, và không phải ai cũng có thể vào được. Nhiều quán sẽ yêu cầu phải là khách quen, hoặc được khách quen dẫn vào quán. Ngày nay Kyoto là nơi vẫn còn lưu lại nhiều nét văn hóa về Maiko và Geisa. Mặc dù không được gặp Maiko, Geisa ngoài đời, nhưng qua phim ảnh ad thấy các cô gái trang điểm khuôn mặt với nền màu trắng rất đậm, nhiều lúc lại liên tưởng tới hình ảnh của những bộ phim kinh dị. Nhưng tại sao Geisa, Maiko lại trang điểm như vậy? Quay lại thời Eido, khi mà đèn chiếu sáng chưa có, buổi tối các quán xá sử dụng nến hoặc đèn cầy chiếu sáng. Ánh sáng của nến hay đèn cầy không đủ mạnh. Trong ánh sáng mờ nhạt đó, Maiko và Geisa đã trang điểm khuôn mặt với màu trắng đậm để biểu hiện rõ nét sắc thái. Chịu ảnh hưởng đó mà ngày nay Maiko vẫn giữ cách trang điểm của ngày xưa. Ngày nay đèn chiếu sáng có ở khắp nơi, nhưng thực tế để thưởng thức thú vui với Geisa và Maiko thì ánh sáng của ngọn nến vẫn được ưa chuộng hơn. Tại sao vậy? Vì ánh sáng của đèn điện cố định, trong khi đó ánh sáng của ngọn nến mờ mờ, ảo ảo, lúc lay bên phải, lúc ngả bên trái khiến tâm trạng cũng lay theo đó, giúp tâm hồn được thoải mái hơn. Những người sành nghệ Tại sao Geisa lại trang điểm khuôn mặt trắng bệch? Geisa là các cô gái biết đàn hát và làm trò giúp khách cảm thấy thư giãn khi tới các quán truyền thống. Maiko cũng tương tự, nhưng năng lực thấp hơn Geisa. Maiko phải luyện tập nhiều mới có thể trở thành Geisa. Geisa chỉ xuất hiện tại những quán đặc biệt, và không phải ai cũng có thể vào được. Nhiều quán sẽ yêu cầu phải là khách quen, hoặc được khách quen dẫn vào quán. Ngày nay Kyoto là nơi vẫn còn lưu lại nhiều nét văn hóa về Maiko và Geisa. Mặc dù không được gặp Maiko, Geisa ngoài đời, nhưng qua phim ảnh ad thấy các cô gái trang điểm khuôn mặt với nền màu trắng rất đậm, nhiều lúc lại liên tưởng tới hình ảnh của những bộ phim kinh dị. Nhưng tại sao Geisa, Maiko lại trang điểm như vậy? Quay lại thời Eido, khi mà đèn chiếu sáng chưa có, buổi tối các quán xá sử dụng nến hoặc đèn cầy chiếu sáng. Ánh sáng của nến hay đèn cầy không đủ mạnh. Trong ánh sáng mờ nhạt đó, Maiko và Geisa đã trang điểm khuôn mặt với màu trắng đậm để biểu hiện rõ nét sắc thái. Chịu ảnh hưởng đó mà ngày nay Maiko vẫn giữ cách trang điểm của ngày xưa. Ngày nay đèn chiếu sáng có ở khắp nơi, nhưng thực tế để thưởng thức thú vui với Geisa và Maiko thì ánh sáng của ngọn nến vẫn được ưa chuộng hơn. Tại sao vậy? Vì ánh sáng của đèn điện cố định, trong khi đó ánh sáng của ngọn nến mờ mờ, ảo ảo, lúc lay bên phải, lúc ngả bên trái khiến tâm trạng cũng lay theo đó, giúp tâm hồn được thoải mái hơn. Những người sành nghệ thuật cổ điển họ vẫn chuộng ánh sáng của ngọn nến hơn là vì vậy.