Tại sao FED lại quyền lực nhất trong giới tài chính?
đầu tư & tài chính
,xã hội
Hi ông bà, hôm nay tui mới đọc được bài hay và muôn chia sẻ lại về quyền lực của FED.
Sau vụ chiến tranh Nga - Ukraine chấn động, bạn sẽ thấy quyền lực của FED không chỉ nằm trong giới tài chính thôi đâu. Đọc câu trả lời của bạn Quang Dương trong câu hỏi này tham khảo nhé!
Vào vấn đề chính ngay đây!
Chỉ cần lướt sơ qua các tờ báo mạng hay các hội nhóm Facebook, ông bà sẽ dễ dàng thấy mấy tin kiểu như "FED hạ lãi suất", "FED tăng lãi suất", "FED giữ nguyên lãi suất",... Ơ, vậy FED là ngôi sao nào mà còn nổi hơn cả Ngọc Trinh hay David Beckham vậy?
Đọc post này để có đầy đủ thông tin về FED nhé, chứ đừng nhưng con bé Linh trong hình, quê chết. Giờ chăm chỉ học hỏi thêm mới thấy mình ôi zoi ôi ngu thiệt (P.s: dây là 1 bài viết khá dài, nên hãy kiên nhẫn)
1. FED (FEDeral Reserve System) hiểu đơn giản là Cục dự trữ Liên bang Mỹ, hoạt động từ 1915 theo "Đạo luật dự trữ liên bang" Tổng thống Woodrow Wilson ký năm 1913. Nhiều người nghĩ FED và tổ chức nào đó thuộc chính phủ Hoa Kỳ, nhưng không phải vậy, FED hoạt động độc lập với chính phủ Hoa Kỳ, và là nơi duy nhất có khả năng “sản xuất” dollar.
2. Bộ máy hoạt động của FED gồm 3 phần, gồm có Hội đồng Thống đốc đưa ra định hướng hoạt động, Ủy ban thị trường mở FMOC dựa trên định hướng đó đưa ra các chính sách, cuối cùng ngân hàng dự trữ liên bang sẽ là nơi thực thi các chính sách đó.
3. FED có một siêu quyền năng thao túng được giới tài chính thế giới, bởi họ là tổ chức duy nhất trên thế giới có quyền phát hành dollar và quyết định của tổ chức này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường bán lẻ, chứng khoán, bất động sản,... Và FED tạo ra ảnh hưởng này nhờ sử dụng 3 công cụ chính, gồm:
Hiểu đơn giản thì FED đồng thời là người in tiền và người cho vay. Và việc FED quyết định lãi suất cho vay bao nhiêu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lượng tiền bên tín dụng sẽ vay, còn tín dụng vay bao nhiêu thì FED sẽ bơm bấy nhiêu tiền ra nền kinh tế. Việc bơm nhiều hay ít tiền sẽ kéo theo một dây dài ảnh hưởng nữa về tiêu dùng, lạm phát, thị trường nhà đất, chứng khoán...
Trái phiếu chính phủ là một tờ giấy kêu gọi tài trợ của chính phủ, khi đó FED sẽ là người cho vay, bằng cách mua lại trái phiếu đó rồi đưa tiền để chính phủ tiếp tục đầu tư vào hạ tầng và trả lương cho hệ thống công quyền. Trong trường hợp này ông bà cần hiểu rằng FED hoạt động độc lập với chính phủ, quyền in dollar không phụ thuộc vào chính phủ Hoa Kỳ mà phụ thuộc vào FED.
FED yêu cầu các FED nhỏ không được "tiêu" hết tiền, mà phải giữ lại một khoản "tiết kiệm" nhất định, gọi là tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Việc tỷ lệ dự trữ này lớn hay nhỏ sẽ quyết định trực tiếp đến chi tiêu người dân. Ông bà hãy tưởng tượng như vầy cho dễ hiểu, nếu FED là một cái ví chung được sở hữu bởi nhiều người, thì khi muốn "tiết kiệm" nhiều, rõ ràng mỗi cá nhân sở hữu cái ví sẽ có ít tiền và chi tiêu ít đi; còn nếu "tiết kiệm" ít thôi, thì các cá nhân sẽ có nhiều tiền và tiêu nhiều hơn đó
Rõ ràng FED in dollar thì ảnh hưởng đến kinh tế Mỹ, nhưng tại sao FED còn thao túng nền kinh tế các nước khác nữa?
Bởi vì đồng tiền các quốc gia khác đều được neo vào dollar. Thông thường, khi FED tăng hay giảm lượng dollar in ra thì lượng tiền được in ở các quốc gia khác cũng sẽ có xu hướng tăng hoặc giảm theo, nhằm cân bằng tỷ giá tránh ảnh hưởng đến xuất khẩu. Ông bà hãy nhìn vào ví dụ nhỏ sau để dễ hiểu.
Giả sử ông bà sản xuất 1 cái kem mất 0.5 VND, mang qua Mỹ bán với giá 1VND, và ban đầu tỉ giá là như vầy:
1$= 1VND=1 kem VN.
Vậy nếu FED in thêm $$ mà Việt Nam không in thêm VND, thì giả sử tỷ giá lúc này sẽ là:
2$= 1VND=1 kem VN.
Bình thường 1$ 1 cái kem đã không ai mua rồi, bây giờ tăng giá gấp đôi (2$) vậy bán cho ai nhỉ? Nhưng ông bà cũng không thể bán 1$ như trước, vì nếu bán kem 1$ thì tính ra lúc này 1 cây kem=1$=0.5VND và bằng luôn chi phí sản xuất cây kem rồi. Tóm lại là lỗ chổng vó nên ông bà sẽ không qua Mỹ bán kem đâu, do đó Việt Nam sẽ điều chỉnh tỷ giá, để 2$=2VND, để ông bà vẫn qua Mỹ bán kem đó.
Nên là FED in nhiều hay ít dollar cũng sẽ ảnh hưởng đến cơ chế in tiền của các nước khác
Okay, vậy là post này đã đưa ra một vài phác thảo về FED rồi. Tóm gọn thì FED không thuộc về và không cần nghe theo chính phủ Hoa Kỳ, là nơi duy nhất tạo ra dollar, và cũng là nguyên nhân đằng sau một loạt các quyết sách kinh tế nhiều nước. Kinh khủng khiếp chưa.
Vậy thôi nhé.
Tea.
Thùy Linh
Hi ông bà, hôm nay tui mới đọc được bài hay và muôn chia sẻ lại về quyền lực của FED.
Sau vụ chiến tranh Nga - Ukraine chấn động, bạn sẽ thấy quyền lực của FED không chỉ nằm trong giới tài chính thôi đâu. Đọc câu trả lời của bạn Quang Dương trong câu hỏi này tham khảo nhé!
Chính trị time: Đại đế Putin có thống nhất U cà (Ukraine)?
www.noron.vn
Vào vấn đề chính ngay đây!
Chỉ cần lướt sơ qua các tờ báo mạng hay các hội nhóm Facebook, ông bà sẽ dễ dàng thấy mấy tin kiểu như "FED hạ lãi suất", "FED tăng lãi suất", "FED giữ nguyên lãi suất",... Ơ, vậy FED là ngôi sao nào mà còn nổi hơn cả Ngọc Trinh hay David Beckham vậy?
Đọc post này để có đầy đủ thông tin về FED nhé, chứ đừng nhưng con bé Linh trong hình, quê chết. Giờ chăm chỉ học hỏi thêm mới thấy mình ôi zoi ôi ngu thiệt (P.s: dây là 1 bài viết khá dài, nên hãy kiên nhẫn)
1. FED (FEDeral Reserve System) hiểu đơn giản là Cục dự trữ Liên bang Mỹ, hoạt động từ 1915 theo "Đạo luật dự trữ liên bang" Tổng thống Woodrow Wilson ký năm 1913. Nhiều người nghĩ FED và tổ chức nào đó thuộc chính phủ Hoa Kỳ, nhưng không phải vậy, FED hoạt động độc lập với chính phủ Hoa Kỳ, và là nơi duy nhất có khả năng “sản xuất” dollar.
2. Bộ máy hoạt động của FED gồm 3 phần, gồm có Hội đồng Thống đốc đưa ra định hướng hoạt động, Ủy ban thị trường mở FMOC dựa trên định hướng đó đưa ra các chính sách, cuối cùng ngân hàng dự trữ liên bang sẽ là nơi thực thi các chính sách đó.
3. FED có một siêu quyền năng thao túng được giới tài chính thế giới, bởi họ là tổ chức duy nhất trên thế giới có quyền phát hành dollar và quyết định của tổ chức này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường bán lẻ, chứng khoán, bất động sản,... Và FED tạo ra ảnh hưởng này nhờ sử dụng 3 công cụ chính, gồm:
Hiểu đơn giản thì FED đồng thời là người in tiền và người cho vay. Và việc FED quyết định lãi suất cho vay bao nhiêu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lượng tiền bên tín dụng sẽ vay, còn tín dụng vay bao nhiêu thì FED sẽ bơm bấy nhiêu tiền ra nền kinh tế. Việc bơm nhiều hay ít tiền sẽ kéo theo một dây dài ảnh hưởng nữa về tiêu dùng, lạm phát, thị trường nhà đất, chứng khoán...
Trái phiếu chính phủ là một tờ giấy kêu gọi tài trợ của chính phủ, khi đó FED sẽ là người cho vay, bằng cách mua lại trái phiếu đó rồi đưa tiền để chính phủ tiếp tục đầu tư vào hạ tầng và trả lương cho hệ thống công quyền. Trong trường hợp này ông bà cần hiểu rằng FED hoạt động độc lập với chính phủ, quyền in dollar không phụ thuộc vào chính phủ Hoa Kỳ mà phụ thuộc vào FED.
FED yêu cầu các FED nhỏ không được "tiêu" hết tiền, mà phải giữ lại một khoản "tiết kiệm" nhất định, gọi là tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Việc tỷ lệ dự trữ này lớn hay nhỏ sẽ quyết định trực tiếp đến chi tiêu người dân. Ông bà hãy tưởng tượng như vầy cho dễ hiểu, nếu FED là một cái ví chung được sở hữu bởi nhiều người, thì khi muốn "tiết kiệm" nhiều, rõ ràng mỗi cá nhân sở hữu cái ví sẽ có ít tiền và chi tiêu ít đi; còn nếu "tiết kiệm" ít thôi, thì các cá nhân sẽ có nhiều tiền và tiêu nhiều hơn đó
Rõ ràng FED in dollar thì ảnh hưởng đến kinh tế Mỹ, nhưng tại sao FED còn thao túng nền kinh tế các nước khác nữa?
Bởi vì đồng tiền các quốc gia khác đều được neo vào dollar. Thông thường, khi FED tăng hay giảm lượng dollar in ra thì lượng tiền được in ở các quốc gia khác cũng sẽ có xu hướng tăng hoặc giảm theo, nhằm cân bằng tỷ giá tránh ảnh hưởng đến xuất khẩu. Ông bà hãy nhìn vào ví dụ nhỏ sau để dễ hiểu.
Giả sử ông bà sản xuất 1 cái kem mất 0.5 VND, mang qua Mỹ bán với giá 1VND, và ban đầu tỉ giá là như vầy:
1$= 1VND=1 kem VN.
Vậy nếu FED in thêm $$ mà Việt Nam không in thêm VND, thì giả sử tỷ giá lúc này sẽ là:
2$= 1VND=1 kem VN.
Bình thường 1$ 1 cái kem đã không ai mua rồi, bây giờ tăng giá gấp đôi (2$) vậy bán cho ai nhỉ? Nhưng ông bà cũng không thể bán 1$ như trước, vì nếu bán kem 1$ thì tính ra lúc này 1 cây kem=1$=0.5VND và bằng luôn chi phí sản xuất cây kem rồi. Tóm lại là lỗ chổng vó nên ông bà sẽ không qua Mỹ bán kem đâu, do đó Việt Nam sẽ điều chỉnh tỷ giá, để 2$=2VND, để ông bà vẫn qua Mỹ bán kem đó.
Nên là FED in nhiều hay ít dollar cũng sẽ ảnh hưởng đến cơ chế in tiền của các nước khác
Okay, vậy là post này đã đưa ra một vài phác thảo về FED rồi. Tóm gọn thì FED không thuộc về và không cần nghe theo chính phủ Hoa Kỳ, là nơi duy nhất tạo ra dollar, và cũng là nguyên nhân đằng sau một loạt các quyết sách kinh tế nhiều nước. Kinh khủng khiếp chưa.
Vậy thôi nhé.
Tea.
Phan Quân
Lượm lặt được trên mạng để giải thích cho bạn nè
Nguyễn Kim Ngân
List các ngân hàng trung ương sở hữu bởi Rothschild family ( trong đó có ngân hàng trung ương việt nam- NHNN Vn) thuyết âm mưu
Bùi Đức Lương
VÌ FED CÓ THỂ TÁC ĐỘNG NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU
FED được coi là tổ chức tài chính quyền lực nhất trên thế giới. FED là nơi duy nhất được in tiền đô la Mỹ
USD vốn là đồng tiền chủ chốt mà FED lại là nơi duy nhất được quyền đưa ra các quyết định về tăng giảm lãi suất tiền tệ.
Tiền đô la mỹ của có mặt trong tất cả các hệ thống ngân hàng trên thế giới từ lớn tới bé, từ châu á tới châu phi, từ châu âu tớ châu úc.
Ngân hàng New York thuộc Cục dự trữ Liên bang Mỹ hiện đang dự trữ 25% lượng vàng trên thế giới và hầu hết là vàng của nước ngoài gửi.
Nhiều mặt hàng quan trọng như dầu, vàng, bạc,... đều được định giá bằng USD
Mỹ duy trì chế độ Tam Quyền Phân Lập cho nên tất cả các cơ quan hành pháp, lập pháp và tư pháp đều độc lập. Và FED cũng là cơ quan độc lập, chính vì thế tổng thống Mỹ (gần như) ko có quyền can thiệp vào các chính sách của FED.
=> VIỆC KIỂM SOÁT USD CỦA FED CŨNG KHIẾN THỊ TRƯỜNG TOÀN CẦU BỊ KIỂM SOÁT GIÁN TIẾP
Oanh Pham
có thể tìm đọc cuốn " Những âm mưu từ đảo Jerkyll,lộ diện cục dữ trữ liên bang mỹ "
Nguyễn Hương
Có trang web hoặc twitter nào theo dõi FED ko nhỉ?