Tại sao dạ dày tiêu hoá cơm nhanh hơn hẳn các loại thức ăn khác?
tiêu hoá
,cơm
,dạ dày
,thức ăn
,thực phẩm
,kiến thức chung
Vì cơm có thành phần chủ yếu là tinh bột.
Tinh bột thì từ trên miệng đã có nước bọt chứa enzym (men) amylase giúp phân giải ra các phân tử đường nhỏ hơn là đường maltose. Vì vậy, nhai kỹ cơm sẽ thấy ngọt.
Đến dạ dày lúc này protein mới đc nhào trộn với enzym để chia nhỏ. Chất béo (lipid) thì hầu như vẫn còn nguyên.
Đến ruột non thì ruột tiết ra các nhóm enzym để tiêu hóa thức ăn.
+ Đường đến đây rất ngắn hầu như là đường đôi (có 2 phân tử glucose) đc tiêu hóa thành glucose hấp thụ trực tiếp vào máu tại thành ruột. Và theo máu vào dự trữ tại gan.
+ Protein đc phân giải thành các polypeptit ở dạ dày chuyển dần thành các peptide ngắn hơn là tripeptide, dipeptide và cuối cùng thành các acid amin hấp thụ vào máu.
+ Các lipid đến giai đoạn ruột già mới bắt đầu đc phân giải thành các acid béo và glycerol nên chậm nhất.
Do đó có thể thấy đường là thứ đc tiêu hóa đầu tiên, từ khi bắt đầu quá trình ăn, nên chắc chắn nó tiêu hóa nhanh nhất rồi. Còn chất béo thì đc xử lý cuối cùng nên ăn nhiều dầu mỡ sẽ có xu hướng nặng bụng là vậy.
Nguyên nhân cho sự ưu tiên này, theo mình có lẽ là do sự hoạt động của các enzym, enzym phân giải đường hoạt động tốt trong môi trường gần trung hòa (pH 7). Enzym phân giải protein thì cần môi trường acid và chất béo cần kiềm. Nên trên miệng thì ưu tiên trung hòa là rõ rồi vì ko thể tiết nước bọt là 1 mớ acid hay bazo đc. Trong dạ dày thì acid ở đây ko chỉ tạo môi trường cho enzym hoạt động mà còn giúp diệt khuẩn. Cuối cùng mới đến môi trường kiềm. Và đường cũng là năng lượng để cơ thể hoạt động nên việc ưu tiên hấp thu nó trước cũng là 1 điều tự nhiên.
Nguyễn Quang Vinh
Vì cơm có thành phần chủ yếu là tinh bột.
Tinh bột thì từ trên miệng đã có nước bọt chứa enzym (men) amylase giúp phân giải ra các phân tử đường nhỏ hơn là đường maltose. Vì vậy, nhai kỹ cơm sẽ thấy ngọt.
Đến dạ dày lúc này protein mới đc nhào trộn với enzym để chia nhỏ. Chất béo (lipid) thì hầu như vẫn còn nguyên.
Đến ruột non thì ruột tiết ra các nhóm enzym để tiêu hóa thức ăn.
+ Đường đến đây rất ngắn hầu như là đường đôi (có 2 phân tử glucose) đc tiêu hóa thành glucose hấp thụ trực tiếp vào máu tại thành ruột. Và theo máu vào dự trữ tại gan.
+ Protein đc phân giải thành các polypeptit ở dạ dày chuyển dần thành các peptide ngắn hơn là tripeptide, dipeptide và cuối cùng thành các acid amin hấp thụ vào máu.
+ Các lipid đến giai đoạn ruột già mới bắt đầu đc phân giải thành các acid béo và glycerol nên chậm nhất.
Do đó có thể thấy đường là thứ đc tiêu hóa đầu tiên, từ khi bắt đầu quá trình ăn, nên chắc chắn nó tiêu hóa nhanh nhất rồi. Còn chất béo thì đc xử lý cuối cùng nên ăn nhiều dầu mỡ sẽ có xu hướng nặng bụng là vậy.
Nguyên nhân cho sự ưu tiên này, theo mình có lẽ là do sự hoạt động của các enzym, enzym phân giải đường hoạt động tốt trong môi trường gần trung hòa (pH 7). Enzym phân giải protein thì cần môi trường acid và chất béo cần kiềm. Nên trên miệng thì ưu tiên trung hòa là rõ rồi vì ko thể tiết nước bọt là 1 mớ acid hay bazo đc. Trong dạ dày thì acid ở đây ko chỉ tạo môi trường cho enzym hoạt động mà còn giúp diệt khuẩn. Cuối cùng mới đến môi trường kiềm. Và đường cũng là năng lượng để cơ thể hoạt động nên việc ưu tiên hấp thu nó trước cũng là 1 điều tự nhiên.