Tại sao có quá nhiều giết chóc và chiến tranh vì TÔN GIÁO?

  1. Kiến thức chung

Thế giới ngày càng hiện đại nhưng vấn đề tôn giáo mãi được xem như sự thiên liêng của mỗi quốc gia. Lịch sử loài người cũng từng chứng kiến nhiều cuộc đổ máu và chiến tranh vì tôn giáo. Gần đây những cuộc xung đột giữa Israel và Palestine, nội chiến Syria, và các cuộc chiến tại Afghanistan và Iraq, chủ yếu bắt nguồn từ cực đoan và xung đột tôn giáo.

Cá nhân mình nghĩ tôn giáo là vấn đề hết sức cá nhân và cao đẹp. Thế nhưng sao chúng ta không nên hòa hợp mà lại biến chúng tại lý do để đấu đá nhau? Làm cách nào để ngăn chặn những cuộc chiến phi nghĩa trên thế giới này đây?

Ảnh: Congiao.info

palestinian-islamic-jihad-rally-gaza
Từ khóa: 

tôn giáo

,

chiến tranh tôn giáo

,

xung đột tôn giáo

,

kiến thức chung

Ko nó ko cao đẹp như bạn nói đâu. Đạo bất đồng vốn là ko thể nói chuyện được.

Ngay như Hồi giáo thôi, là cùng 1 đạo nhé vẫn thờ thánh Allah và nhà tiên tri Muhammad nhưng chia thành 2 dòng Sunni và Shia do mâu thuẫn về việc ai là người thừa kế nhà tiên tri, 2 đội này ghét nhau như thù. Đội do thái với hồi giáo thì là tranh chấp lãnh thổ nên đánh nhau, tôn giáo là phụ thôi.

Kha khá tôn giáo là độc thần, và chỉ có thần của họ là cao nhất, luôn đúng. Bạn nghi ngờ thần của họ, tin theo thần khác... thì là dị giáo. Như ngày xưa thời kỳ mà đánh nhau bằng vũ khí lạnh, công cụ thô sơ mà người người đều có và làm ra được thì bạn sẽ bị tiêu diệt luôn. Có điều đến hiện tại thì vũ khí sát thương dùng trong chiến tranh nằm trong tay nhà nước quân đội, tôn giáo ko có khả năng huy động những thứ này. Chiến tranh ngày nay là vì lợi ích chính trị, tài nguyên là chính. Và kiêu ngạo, tham lam, ghen tị... là bản chất của con người rồi, chừng nào con người còn tồn tại là còn chiến tranh thôi.

"There is no peace in this cursed world. War is just a crime paid for by the pain of the defeated"

Trả lời

Ko nó ko cao đẹp như bạn nói đâu. Đạo bất đồng vốn là ko thể nói chuyện được.

Ngay như Hồi giáo thôi, là cùng 1 đạo nhé vẫn thờ thánh Allah và nhà tiên tri Muhammad nhưng chia thành 2 dòng Sunni và Shia do mâu thuẫn về việc ai là người thừa kế nhà tiên tri, 2 đội này ghét nhau như thù. Đội do thái với hồi giáo thì là tranh chấp lãnh thổ nên đánh nhau, tôn giáo là phụ thôi.

Kha khá tôn giáo là độc thần, và chỉ có thần của họ là cao nhất, luôn đúng. Bạn nghi ngờ thần của họ, tin theo thần khác... thì là dị giáo. Như ngày xưa thời kỳ mà đánh nhau bằng vũ khí lạnh, công cụ thô sơ mà người người đều có và làm ra được thì bạn sẽ bị tiêu diệt luôn. Có điều đến hiện tại thì vũ khí sát thương dùng trong chiến tranh nằm trong tay nhà nước quân đội, tôn giáo ko có khả năng huy động những thứ này. Chiến tranh ngày nay là vì lợi ích chính trị, tài nguyên là chính. Và kiêu ngạo, tham lam, ghen tị... là bản chất của con người rồi, chừng nào con người còn tồn tại là còn chiến tranh thôi.

"There is no peace in this cursed world. War is just a crime paid for by the pain of the defeated"

Con người luôn luôn, như Trang Tử nói: "Đồng với ta, ta cho là phải. Ko đồng với ta, ta cho là quấy". Con người luôn cho mình là đúng, ng khác ko cùng ý kiến với mình là sai.

Tôn giáo, cũng là 1 sản phẩm của con người, cũng theo ý chú của con ng, nên cũng ko nằm ngoài điều đó. Những tôn giáo, hầu hết đều xem các tôn giáo khác là tà ma ngoại đạo. Các tôn giáo đều muốn trở thành độc tôn, đều muốn tăng tầm ảnh hưởng. Do đó khi các vùng đặc quyền bị chồng lấn thì chiến tranh là cái kết tất yếu. 

Các cuộc chiến bạn nêu ở trên cũng có thể là do tôn giáo. Nhưng những cuộc chiến tôn giáo nổi tiếng thì phải kể đến các cuộc Thập tự chinh, tiếng là giành lại vùng đất thiêng Jerusalem nhưng chủ yếu Công giáo là xâm lăng Hồi giáo. 

Sau này thì Hồi giao Thổ với Công giáo của ng Slav. Đến ngày nay, Hồi giáo và Công giáo vẫn chống đối nhau như các cuộc chiến bạn nói đến.

Ngay trong 1 tôn giáo chính vẫn có sự bất đồng ý kiến tạo ra các cuộc chiến. Như Thanh giáo với Công giáo, giữa Anh và Pháp chỉ vì 1 bên hát Thánh ca bằng tiếng mẹ đẻ với tiếng Latin.

Hồi giáo giữa ng Sunni và ng Shia.

Chẳng qua cũng chỉ là khác nhau về tư tưởng, nhưng ai cũng cho bên kia sai. Ai cũng muốn mình đúng nhất, mạnh nhất, ảnh hưởng nhất.

Tôn giáo rất đẹp, nhưng tôn giáo cũng có ng đứng đầu, ng dẫn dắt và họ, nếu là một hiền triết thì tôn giáo đẹp đạo nhưng nếu những ng đó, xem mình như vua, lại có sức ảnh hưởng đến chính trị đất nước. Thì có ông vua nào mà ko muốn nước mình mạnh vững, bờ cõi mở mang. Chiến tranh là cái kết tất yếu. Và khó mà phòng ngừa, ngăn chặn. 

Không phải tôn giáo nào cũng có quan điểm giống nhau. Điển hình như đạo Hồi thờ heo và ăn thịt bò nhưng đạo Hindu lại thờ bò và ăn thịt heo... Cũng nhờ như vậy, thế giới trở nên phong phú và đa dạng với nhiều bản sắc tôn giáo khác biệt nhau.

Việc bạn bảo "đừng chiến tranh vì tôn giáo nữa và bắt tay nhau làm lành đi" cũng là một cách áp đặt đó. Họ chiến đấu vì lẽ sống vì lý tưởng vì đức tin của họ mà. Tôn giáo vẫn là phạm trù không nên đụng đến vì không ai đủ quyền để đánh giá hết, trừ phi bạn là thánh thần của họ. 

Cuối cùng, không chỉ chiến tranh vì tôn giáo là chiến tranh phi nghĩa. Chiến tranh vì cái gì cũng phi nghĩa hết. Hòa bình mới có ý nghĩa.