Tại sao có những doanh nghiệp không trả lương theo giờ theo đúng quy định của pháp luật?

  1. Xã hội

  2. Hỏi xoáy Đáp hay

Khoản 2 Điều 91 Bộ luật Lao động quy định:

2. Mức lương tối thiểu được xác lập theo vùng, ấn định theo tháng, giờ.

Theo đó, ngoài việc xác định lương tối thiểu vùng theo tháng, mức lương tối thiểu này còn có thể được ấn định theo giờ. Mức lương tối thiểu theo giờ là mức lương thấp nhấp trả cho người lao động áp dụng việc tính lương theo giờ. Người lao động làm việc trong đủ giờ và hoàn thành hoàn thành định mức lao động hoặc công việc đã thỏa thuận thì phải được tính lương bằng hoặc lớn hơn lương tối thiểu giờ.

Trong đó, Hà Nội được chia làm vùng I và vùng II, mức lương theo giờ tối thiểu phải trả là 20.000-25.000 đồng ( được pháp luật công bố và áp dụng từ 1/7)

Nhưng như em được biết và có tìm hiểu thì 1 số doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội không áp dụng quy luật vày. Mức lương trả cho mỗi giờ là rất thấp, chỉ có 14.000/giờ.

Tại sao các doanh nghiệp lại đi ngược với quy định của nhà nước về mức lương như vậy và trong trường hợp hành động đó là trái pháp luật thì các doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm và xử lí như thế nào.

Em là sinh viên đi làm thêm nên hiện tại rất quan tâm về điều này nhưng không biết nhiều, mọi người có thể giúp em khai sáng được không ạ? Em cảm ơn mọi người rất nhiều.

Từ khóa: 

trả lương theo giờ

,

xã hội

,

hỏi xoáy đáp hay

Câu hỏi: Tại sao có những doanh nghiệp không trả lương theo giờ theo đúng quy định của pháp luật?

Chị Nguyễn Thị Thu Hương đã có một câu trả lời cho câu hỏi đó ổn nhưng tôi sẽ trả lời theo quan điểm Đạo đức kinh doanh:

Theo góc độ khoa học, "đạo đức là một bộ môn khoa học nghiên cứu về bản chất tự nhiên của cái đúng - cái sai và sự phân biệt khi lựa chọn giữa cái đúng - cái sai, triết lý về các đúng - cái sai, quy tắc hay chuẩn mực chi phối hành vi của các thành viên của một nghề nghiệp, (Từ điển điện tử American Heritage Dictionary).

---> Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh. Đạo đức kinh doanh chính là phạm trù đạo đức được vận dụng vào hoạt động kinh doanh.

Đạo đức kinh doanh có bốn đặc điểm nhưng đặc điểm cơ bản nhất của nó là:

  • Tính thực dụng: coi trọng hiệu quả kinh tế luôn là yêu cầu hàng đầu đặt ra đối với giới kinh doanh, thì đối với người khác đôi khi lại là những biểu hiện không tốt

Luận điểm 1:

Có một khái niệm cũng gần đồng nghĩa với đạo đức kinh doanh nữa nhưng ở phạm vi rộng hơn là trách nhiệm xã hội.

Trách nhiệm xã hội là những nghĩa vụ một doanh nghiệp hay cá nhân phải thực hiện đối với xã hội nhằm đạt được nhiều nhất những tác động tích cực và giảm tối thiểu các tác động tiêu cực đối với xã hội. Tuy nhiên đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội tuy gần giống nhau nhưng lại là 2 khái niệm khác nhau.

Đa số thường được tiếp cận theo thứ tự dưới hình:

https://cdn.noron.vn/2022/07/22/99006311553854952-1658461532.jpg

Nghĩa vụ cơ bản nhất đối với doanh nghiệp là nghĩa vụ kinh tế của một doanh nghiệp là sản xuất hàng và hóa dịch vụ thỏa mãn được nhu cầu tiêu dùng của xã hôi ở mức giá cả có thể cho phép duy trì được công việc kinh doanh và làm hài lòng các chủ đầu tư. Thực hiện được nghĩa vụ này là để đảm bảo sự tồn tại của doanh nghiệp.

Đôi khi nghĩa vụ kinh tế còn đồng nghĩa với lợi nhuận = doanh thu - chi phí (có cả chi phí thuê lao động).

---> Đây là một điểm khiến cho các doanh nghiệp khó trả lương theo đúng quy định mà họ lại hay lách luật.

Luận điểm 2:

Các đối tượng hữu quan trong đạo đức kinh doanh:

https://cdn.noron.vn/2022/07/22/99006311553854976-1658462089.jpg
https://cdn.noron.vn/2022/07/22/49956199998632561-1658462111.jpg

Và họ có những mâu thuẫn:

https://cdn.noron.vn/2022/07/22/49956199998632584-1658462508.jpg
https://cdn.noron.vn/2022/07/22/156243015260273-1658462539.jpg

 

  • Người lao đông và người quãn lý lẫn chủ sở có các mâu thuẫn trái người nhau.
  • Nhưng nhà quản lý và chủ sở hữa, nhà đầu tư có nhiều điểm chung hơn là khác biệt nên họ sẽ cố gắng tập trung vào nghĩa vụ kinh tế là chính để phục vụ mục đích của mình.

---> Từ hai luận điểm trên chó thấy rằng lý do tại sao có những doanh nghiệp không trả lương theo giờ theo đúng quy định của pháp luật?

Nhưng để tră lời them điều nữa là Tại sao chính phủ lại không xử phạt hay truy quét mạnh tay điều đó thì tôi chỉ những suy đoán nên không dám đưa ra được.

Hy vọng những lý thuyết trên sẽ giúp bạn 

https://cdn.noron.vn/2022/07/22/156243015260287-1658462917.png

giải đáp được thắc mắc của mình.

Nguồn: 

  1. Sách ĐẠO ĐỨC KINH DOANH, trường Đại học Kinh tế Quốc dân,

Ý kiến ngoài lề: Ảnh bạn Thanh Vũ trên noron khá là xinh xắn.

Trả lời

Câu hỏi: Tại sao có những doanh nghiệp không trả lương theo giờ theo đúng quy định của pháp luật?

Chị Nguyễn Thị Thu Hương đã có một câu trả lời cho câu hỏi đó ổn nhưng tôi sẽ trả lời theo quan điểm Đạo đức kinh doanh:

Theo góc độ khoa học, "đạo đức là một bộ môn khoa học nghiên cứu về bản chất tự nhiên của cái đúng - cái sai và sự phân biệt khi lựa chọn giữa cái đúng - cái sai, triết lý về các đúng - cái sai, quy tắc hay chuẩn mực chi phối hành vi của các thành viên của một nghề nghiệp, (Từ điển điện tử American Heritage Dictionary).

---> Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh. Đạo đức kinh doanh chính là phạm trù đạo đức được vận dụng vào hoạt động kinh doanh.

Đạo đức kinh doanh có bốn đặc điểm nhưng đặc điểm cơ bản nhất của nó là:

  • Tính thực dụng: coi trọng hiệu quả kinh tế luôn là yêu cầu hàng đầu đặt ra đối với giới kinh doanh, thì đối với người khác đôi khi lại là những biểu hiện không tốt

Luận điểm 1:

Có một khái niệm cũng gần đồng nghĩa với đạo đức kinh doanh nữa nhưng ở phạm vi rộng hơn là trách nhiệm xã hội.

Trách nhiệm xã hội là những nghĩa vụ một doanh nghiệp hay cá nhân phải thực hiện đối với xã hội nhằm đạt được nhiều nhất những tác động tích cực và giảm tối thiểu các tác động tiêu cực đối với xã hội. Tuy nhiên đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội tuy gần giống nhau nhưng lại là 2 khái niệm khác nhau.

Đa số thường được tiếp cận theo thứ tự dưới hình:

https://cdn.noron.vn/2022/07/22/99006311553854952-1658461532.jpg

Nghĩa vụ cơ bản nhất đối với doanh nghiệp là nghĩa vụ kinh tế của một doanh nghiệp là sản xuất hàng và hóa dịch vụ thỏa mãn được nhu cầu tiêu dùng của xã hôi ở mức giá cả có thể cho phép duy trì được công việc kinh doanh và làm hài lòng các chủ đầu tư. Thực hiện được nghĩa vụ này là để đảm bảo sự tồn tại của doanh nghiệp.

Đôi khi nghĩa vụ kinh tế còn đồng nghĩa với lợi nhuận = doanh thu - chi phí (có cả chi phí thuê lao động).

---> Đây là một điểm khiến cho các doanh nghiệp khó trả lương theo đúng quy định mà họ lại hay lách luật.

Luận điểm 2:

Các đối tượng hữu quan trong đạo đức kinh doanh:

https://cdn.noron.vn/2022/07/22/99006311553854976-1658462089.jpg
https://cdn.noron.vn/2022/07/22/49956199998632561-1658462111.jpg

Và họ có những mâu thuẫn:

https://cdn.noron.vn/2022/07/22/49956199998632584-1658462508.jpg
https://cdn.noron.vn/2022/07/22/156243015260273-1658462539.jpg

 

  • Người lao đông và người quãn lý lẫn chủ sở có các mâu thuẫn trái người nhau.
  • Nhưng nhà quản lý và chủ sở hữa, nhà đầu tư có nhiều điểm chung hơn là khác biệt nên họ sẽ cố gắng tập trung vào nghĩa vụ kinh tế là chính để phục vụ mục đích của mình.

---> Từ hai luận điểm trên chó thấy rằng lý do tại sao có những doanh nghiệp không trả lương theo giờ theo đúng quy định của pháp luật?

Nhưng để tră lời them điều nữa là Tại sao chính phủ lại không xử phạt hay truy quét mạnh tay điều đó thì tôi chỉ những suy đoán nên không dám đưa ra được.

Hy vọng những lý thuyết trên sẽ giúp bạn 

https://cdn.noron.vn/2022/07/22/156243015260287-1658462917.png

giải đáp được thắc mắc của mình.

Nguồn: 

  1. Sách ĐẠO ĐỨC KINH DOANH, trường Đại học Kinh tế Quốc dân,

Ý kiến ngoài lề: Ảnh bạn Thanh Vũ trên noron khá là xinh xắn.

Em nhìn xem hợp đồng lao động của em là hợp đồng gì? Đôi khi các doanh nghiệp lách luật bằng hợp đồng học việc nè, hợp đồng cung cấp dịch vụ...

Với cả nếu em làm mấy quan nhỏ thì thường k có ký hợp đồng, bởi vậy không có căn cứ văn bản cho những vấn đề lách luật như trên.

Họ muốn lách luật thì có nhiều cách, có cung thì có cầu thôi.

Họ cần mình, mình cần họ, em không cần họ thì người khác cần họ, chừng nào nhu cầu đi làm còn cao hơn việc làm thì họ vẫn cứ chèn ép á.

Nên đi làm thêm cũng 1 phần may mắn mà gặp được người chủ có tâm có tình

Thôi thì cứ trải nghiệm cho đời u mê em ạ... Đôi lúc em tạm bỏ tiền sang một bên thì em lại tận dụng được những cái miễn phí mang nhiều giá trị hơn đó.