Tại sao chúng ta thường quên mất mình mơ thấy gì khi tỉnh dậy?

  1. Tâm lý học

Từ khóa: 

mo

,

tâm lý học

Như quy luật chung, giấc mơ thường phai mờ nhanh dần khi bạn thức dậy. Các sóng điện và các chất hóa học hình thành nên trải nghiệm mơ có thể biến mất khi bạn thức dậy, giống như một thông điệp được viết trên chiếc gương mờ ảo tan biến, bốc hơi vào không khí. Bạn vẫn có thể nhớ lại một vài chi tiết vào ngày hôm sau được kích hoạt bởi một vài chuyện gì đó đã kích hoạt cùng một vùng não bộ đã tạo ra giấc mơ đó.
Những giấc mơ đặc biệt đáng nhớ có thể để lại ấn tượng như một bức tường thành kiên cố qua hàng thập kỉ. Kể lại giấc mơ với người khác có thể giúp kí ức về nó duy trì ổn định hơn.
Trả lời
Như quy luật chung, giấc mơ thường phai mờ nhanh dần khi bạn thức dậy. Các sóng điện và các chất hóa học hình thành nên trải nghiệm mơ có thể biến mất khi bạn thức dậy, giống như một thông điệp được viết trên chiếc gương mờ ảo tan biến, bốc hơi vào không khí. Bạn vẫn có thể nhớ lại một vài chi tiết vào ngày hôm sau được kích hoạt bởi một vài chuyện gì đó đã kích hoạt cùng một vùng não bộ đã tạo ra giấc mơ đó.
Những giấc mơ đặc biệt đáng nhớ có thể để lại ấn tượng như một bức tường thành kiên cố qua hàng thập kỉ. Kể lại giấc mơ với người khác có thể giúp kí ức về nó duy trì ổn định hơn.
Nếu giấc ngủ chớp mắt nhanh xuất hiện thì ta có thể sẽ không thể nhớ lại những giấc mơ sống động gắn liền với giấc ngủ này. Nếu xuất hiện sự chuyển tiếp từ giấc ngủ chớp mắt nhanh sang giai đoạn khác của giấc ngủ (thường gặp nhất là giai đoạn 1 hoặc 2), trước khi lấy lại ý thức đầy đủ, thì giấc mơ có thể bị quên đi.
Các sóng điện và những chất hóa học hình thành trải nghiệm về giấc mơ có thể biến mất khi ta tỉnh dậy, như kiểu một tin nhắn được viết trên một tấm gương phủ sương biến mất dần khi hơi sương bay đi. Ta vẫn có thể nhớ lại một số chi tiết của giấc mơ vào ngày hôm sau nhưng có lẽ chỉ khi nó bị khơi dậy bởi một trải nghiệm nào đó làm kích hoạt trở lại vùng nhất định nào đó trong não bộ mà đêm qua đã tạo ra giấc mơ này.