Tại sao Cây Mía phần gốc lại ngọt?

  1. Hỏi xoáy Đáp hay

Từ khóa: 

hỏi xoáy đáp hay

Trong quá trình sinh trưởng, chất dinh dưỡng mà cây mía hấp thụ được không chỉ để cung cấp cho sự sinh trưởng của cây mà phần chất còn dư lại sẽ được cất giữ trong thân cây.

Chất được cất giữ này là đường và tinh bột. Hàm lượng đường tập trung nhiều ở phần gốc vừa để nuôi dưỡng cây, vừa để dự trữ.

Hơn nữa, do đặc tính sinh học, cây mía có sự bốc hơi nước khá lớn. Phần lá và đầu ngọn cây cần phải tích tụ đủ nước cho sự bốc hơi đó. Lượng nước còn lại ở phần gốc luôn ít hơn các bộ phận khác. Vì thế, phần gốc mía luôn ngọt hơn phần ngọn mía.

Trả lời

Trong quá trình sinh trưởng, chất dinh dưỡng mà cây mía hấp thụ được không chỉ để cung cấp cho sự sinh trưởng của cây mà phần chất còn dư lại sẽ được cất giữ trong thân cây.

Chất được cất giữ này là đường và tinh bột. Hàm lượng đường tập trung nhiều ở phần gốc vừa để nuôi dưỡng cây, vừa để dự trữ.

Hơn nữa, do đặc tính sinh học, cây mía có sự bốc hơi nước khá lớn. Phần lá và đầu ngọn cây cần phải tích tụ đủ nước cho sự bốc hơi đó. Lượng nước còn lại ở phần gốc luôn ít hơn các bộ phận khác. Vì thế, phần gốc mía luôn ngọt hơn phần ngọn mía.

Trong quá trình sinh trưởng, chất dinh dưỡng mà cây mía hấp thụ được không chỉ để cung cấp cho sự sinh trưởng của cây mà phần chất còn dư lại sẽ được cất giữ trong thân cây.

Đường trong thân cây mía do lá mía tổng hợp nên. Lượng đường này được chuyển từ lá về thân, tạo nên nguồn dinh dưỡng cần cho quá trình phát triển của cây mía, phần còn lại được tích trữ. Tất cả các loài thực vật đều mọc cao dần từ gốc, do đó đường của cây mía ban đầu cũng được dự trữ ở phần gốc, cây mía mọc cao lên từng đốt một, càng lên cao lượng đường càng ít hơn. Chính vì vậy mà phần gốc cây mía thường ngọt hơn phần ngọn rất nhiều.

Là vậy đó!