Tại sao các tác phẩm kịch cổ đại Hy Lạp lại lựa chọn việc khai thác từ đề tài thần thoại?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Bi kịch Hy Lạp đã lựa chọn khai thác từ đề tài thần thoại vì thần thoại có một vai trò lớn đối với sự phát triển của văn học nghệ thuật Hy Lạp. Trước khi có văn học viết, người Hy Lạp cổ đại đã sáng tạo ra một kho tàng thần thoại vô cùng phong phú. Thần thoại Hy Lạp là một trong những thần thoại hay nhất. Nó luôn hiện hữu trong đời sống văn hóa của nhân loại. Thần thoại là cơ sở tôn giáo nền tảng của văn hóa, nghệ thuật và đã trở thành một bộ phận của văn hóa Châu Âu. Trong thần thoại Hy Lạp có muôn vàn những câu chuyện phản ánh cuộc đấu tranh chinh phục tự nhiên và xã hội của người Hy Lạp cổ. Trong các cuộc đấu tranh ấy đầy vinh quang, thử thách và có cả những thất bại đau thương. Những chuyện thần thoại Hy Lạp đều manh nha tiềm ẩn những xung đột, những nhân vật, những cốt truyện cho bi kịch Hy Lạp. Các nhà văn Hy Lạp thường khai thác đề tài từ trong thần thoại Hy Lạp. Họ tập chung khai thác những thần thoại có tính kịch tính. Khai thác những bi kịch thần thoại các nhà bi kịch đã nêu lên vấn đề phù hợp của mình với thời đại. Đồng thời, họ cũng muốn bày tỏ thái độ của mình với đời sống và xã hội. Thần thoại Hy Lạp phản ánh giai đoạn con người đang bước từ thời đại dã man sang thời đại văn minh, từ chế độ thị tộc tan rã sang xã hội có giai cấp và có nhà nước. Những sự kiện báo oán, trả thù nhau trong gia tộc, gia đình, do giành giật ngôi thứ, phản nghịch vì tham vọng do hiến máu, mê tín,... đã nói lên một đặc điểm về mặt xã hội của chế độ thị tộc đang tan rã.
Trả lời
Bi kịch Hy Lạp đã lựa chọn khai thác từ đề tài thần thoại vì thần thoại có một vai trò lớn đối với sự phát triển của văn học nghệ thuật Hy Lạp. Trước khi có văn học viết, người Hy Lạp cổ đại đã sáng tạo ra một kho tàng thần thoại vô cùng phong phú. Thần thoại Hy Lạp là một trong những thần thoại hay nhất. Nó luôn hiện hữu trong đời sống văn hóa của nhân loại. Thần thoại là cơ sở tôn giáo nền tảng của văn hóa, nghệ thuật và đã trở thành một bộ phận của văn hóa Châu Âu. Trong thần thoại Hy Lạp có muôn vàn những câu chuyện phản ánh cuộc đấu tranh chinh phục tự nhiên và xã hội của người Hy Lạp cổ. Trong các cuộc đấu tranh ấy đầy vinh quang, thử thách và có cả những thất bại đau thương. Những chuyện thần thoại Hy Lạp đều manh nha tiềm ẩn những xung đột, những nhân vật, những cốt truyện cho bi kịch Hy Lạp. Các nhà văn Hy Lạp thường khai thác đề tài từ trong thần thoại Hy Lạp. Họ tập chung khai thác những thần thoại có tính kịch tính. Khai thác những bi kịch thần thoại các nhà bi kịch đã nêu lên vấn đề phù hợp của mình với thời đại. Đồng thời, họ cũng muốn bày tỏ thái độ của mình với đời sống và xã hội. Thần thoại Hy Lạp phản ánh giai đoạn con người đang bước từ thời đại dã man sang thời đại văn minh, từ chế độ thị tộc tan rã sang xã hội có giai cấp và có nhà nước. Những sự kiện báo oán, trả thù nhau trong gia tộc, gia đình, do giành giật ngôi thứ, phản nghịch vì tham vọng do hiến máu, mê tín,... đã nói lên một đặc điểm về mặt xã hội của chế độ thị tộc đang tan rã.