Tại sao các nhà khoa học càng nghiên cứu sâu lại càng tin vào sự hiện hữu của các vị Thần?

  1. Khoa học

  2. Tâm linh

Có thể bạn chưa biết, nhưng nhà khoa học thiên tài Albert Einstein theo Đạo Phật.

Mặc dù bận rộn nghiên cứu và giảng dạy khoa học, nhưng ông Einstein vẫn dành thời gian nhất định để nghiên cứu triết học và tôn giáo, đặc biệt trong đó có Đạo Phật. Theo các tài liệu đã nghiên cứu thì chính A. Einstein tự xem mình là một người thuộc về tôn giáo này.

Với trí tuệ sắc bén và lòng ngưỡng mộ của ông đối với các tôn giáo đã giúp cho ông hiểu đúng và chính xác về các tôn giáo mà ông để tâm nghiên cứu. Ông vẫn thường nhắc nhở các nhà khoa học nên học hỏi ở các tôn giáo để bổ sung cho những khiếm khuyết của khoa học. Ông nói: “Khoa học mà thiếu tôn giáo là khập khiễng. Tôn giáo mà không có khoa học thì mù quáng” (Science without religion is lame. Reigion without science is blind).

Trong một trường hợp khác: Tiến sĩ Collins tự giới thiệu, ông từng là một người vô thần. Tuy nhiên sau khi nghiên cứu DNA tại trường y khoa, ông càng có nhiều điều suy ngẫm về sinh mệnh.

Đến năm 27 tuổi, ông trở thành một tín đồ Cơ Đốc giáo và tin vào sự tồn tại của Thần. Một số đồng nghiệp của ông sau khi biết việc này, nói ông đang tự sát một cách có lý trí; thậm chí còn cho rằng ông sẽ sớm bị loạn đầu bởi mâu thuẫn giữa nghiên cứu khoa học và tín ngưỡng.

Vậy tại sao các nhà khoa học nghiên cứu càng sâu lại càng tin vào sự hiện diện của các vị thần ? Liệu thế giới tâm linh siêu nhiên đó có thực sự tồn tại ?

Từ khóa: 

khoa học

,

tâm linh

,

nghiên cứu khoa học

,

khoa học

,

tâm linh

Một article rất hay. Bravo

Ở đây, mình không dám nói nhiều(hay tất cả ) nhà khoa học nào cùng sẽ tin vào đấng thiêng liêng !
Bây giờ tạm thâu gọn với Einstein một. nhân vật vĩ đại của thế kỷ 20. Vâng ! ngài cuối đời đã nghiên cứu rất nhiều về đạo Phật (dù bản thân là một người công giáo ) Tại sao?

Sự việc xảy ra là do một án trình về "Quantum Mechanics" của Niels Bohr.
Tôi không muốn dài dòng (vi` rất phức tạp, các bạn tự nghiên cứu thêm về sự tương quan giũa 2 particles ở 2 nơi = entanglement) bla bla....
Bây giờ chỉ nói ngắn gọn là Einstein đã không tin vào lý thuyết này (vì ít nhiều nó sẽ đã phá ly' thuyết tương đối của minh` và còn nhiều sự kiện phức tạp hơn xảy ra trên vũ trụ - Thi' dụ sau này mọt lý thuyết khác la` STRING = không gian muôn chiều )

Trở lại với Einstein, dù ông đẫ cực lực phản đối Quantum mechanics nhưng bản thân cũng đã suy tư rất nhiều về vấn đề này (nhất là sau này lại có người chứng minh bổ xung cho lý thuyết ) Cuối cùng Einstein đã phải tự nghiên cứu triết lý của Phật dạy (từ tiền đồ của hệ thống digital 2, 4, 8,... cho đến 9 phương trời mười phương Phật, "muôn vạn ức Phật " = tỷ tỷ vũ trụ )

Chỉ có lý thuyết đạo Phật mới có thể giải thích cho con người (nông cạn ) về QUANTUM PHYSICS and MULTI( or PARALLEL) UNIVERSES

Review: Buddhism, the Internet, and Digital Media - Dickinson...

Buddhism and Quantum Physics: A strange parallel of two concepts of reality
Trả lời

Một article rất hay. Bravo

Ở đây, mình không dám nói nhiều(hay tất cả ) nhà khoa học nào cùng sẽ tin vào đấng thiêng liêng !
Bây giờ tạm thâu gọn với Einstein một. nhân vật vĩ đại của thế kỷ 20. Vâng ! ngài cuối đời đã nghiên cứu rất nhiều về đạo Phật (dù bản thân là một người công giáo ) Tại sao?

Sự việc xảy ra là do một án trình về "Quantum Mechanics" của Niels Bohr.
Tôi không muốn dài dòng (vi` rất phức tạp, các bạn tự nghiên cứu thêm về sự tương quan giũa 2 particles ở 2 nơi = entanglement) bla bla....
Bây giờ chỉ nói ngắn gọn là Einstein đã không tin vào lý thuyết này (vì ít nhiều nó sẽ đã phá ly' thuyết tương đối của minh` và còn nhiều sự kiện phức tạp hơn xảy ra trên vũ trụ - Thi' dụ sau này mọt lý thuyết khác la` STRING = không gian muôn chiều )

Trở lại với Einstein, dù ông đẫ cực lực phản đối Quantum mechanics nhưng bản thân cũng đã suy tư rất nhiều về vấn đề này (nhất là sau này lại có người chứng minh bổ xung cho lý thuyết ) Cuối cùng Einstein đã phải tự nghiên cứu triết lý của Phật dạy (từ tiền đồ của hệ thống digital 2, 4, 8,... cho đến 9 phương trời mười phương Phật, "muôn vạn ức Phật " = tỷ tỷ vũ trụ )

Chỉ có lý thuyết đạo Phật mới có thể giải thích cho con người (nông cạn ) về QUANTUM PHYSICS and MULTI( or PARALLEL) UNIVERSES

Review: Buddhism, the Internet, and Digital Media - Dickinson...

Buddhism and Quantum Physics: A strange parallel of two concepts of reality

MÌnh nghĩ là nhà khoa học hoặc bất kì ai khát khao muốn tìm hiểu về con người và thế giới đến một lúc nào đó sẽ cảm thấy những kiến thức sách vở là hữu hạn. Dường như có gì đó lớn hơn những gì chúng ta đã biết, vẫn ở đây và ngay bây giờ chờ đợi chúng ta khám phá. Giống như tạo hóa đã bày ra trò chơi đi ngược về nguồn cội để cho chúng ta tham gia chơi, bị thách thức bởi những điều chưa biết đến nỗi không thể dùng lí trí lí giải được nữa mà phải dùng đức tin và sự quy thuận để tiến nhập sâu hơn.

C. Scott Littleton định nghĩa rằng thần "là chủ có thể có năng lực lớn hơn người phàm, nhưng tương tác với con người, theo cách tích cực hay tiêu cực, mang con người tới một tầm mới nhận thức, nằm ngoài những suy nghĩ của cuốc sống phàm trần". Mình cho rằng thật ra thế giới siêu nhiên kia chỉ là những tầng tâm thức cao hơn của chính bản thân mỗi người mà thôi. Nói như vậy thì trong một thời điểm nào đó các vị thần cũng đã trải qua đời sống của con người và tu tập, có những nhân thức siêu việt, hiểu được và làm được những điều con người phàm trần chưa làm được.

À chợt nhớ ra them một thiên tài về "Computer và wireless". Steve Jobs cũng đã rất đam mê lý thuyết Phật giáo. Trong một cuộc nói chuyện với báo chí ông đã nói Phật giáo đã ảnh hưởng tôi khi chế tạo ra Apple PC, và smart phone. Ông đã làm thế giới nhỏ lại, và con người chúng ta cảm thấy gần nhau hơn = Mac Book, Iphone va Icloud...

Though Jobs may not have been a devout practitioner of Buddhism, his personal and corporate vision certainly struck the same tone -- "wisdom and compassion," he said.

"Zen vision is that human beings can understand reality if they focus their mind on it and develop wisdom," said Thurman. "When you do, you have the greater capacity to arrange the nature of things and to help people."

https://abcnews.go.com/Health/steve-jobs-buddhism-guided-life-mantra-focus-simplicity/story?id=14682458#:~:text=Jobs%20Gave%20People%20Computer%20Power&text=It%20was%20his%20own%20inspiration,and%20compassion%2C%22%20he%20said.

Einstein là người Do Thái. Người Do Thái thì đã biết là ông ấy theo tín ngưỡng nào rồi, không cần đeo thêm mác.
Các nhà khoa học tin vào Thần là vì càng nghiên cứu thì càng thấy sự vĩ đại của Đấng Tạo Hoá. Khoa học hiện đại gần như đã chạm đích khi nỗ lực tìm kiếm sự sống ngoài vũ trụ là vô vọng. Ngày nay họ quay trở lai để nghiên cứu chính bên trong cơ thể người và phát hiện ra nhiều điều đáng kinh ngạc về sự vĩ đại của Tạo Hoá.


Có khoảng hơn 900 ng đc trao giải Nobel, với 5 món khoa học tự nhiên thì có khoảng 500 nhà khoa học tự nhiên đc trao giải Nobel. Cùng với rất nhiều nhà khoa học khác nữa. Nên với chỉ 2 trường hợp thì khó mà nói các nhà khoa học tin vào Thần.

Vả lại Einstein có nói ông tin vào Thần đâu nhỉ? Ông chỉ nói (theo những bài viết mình đã đọc) Phật giáo là tôn giáo có triết lý bao hàm. Nhưng chưa bao giờ ông chấp nhận 1 Đáng Sáng Thế. Có lẽ Einstein tin Phật giáo khi đó là Phật giáo duy vật, hay Phật giáo từ chính lời dạy của Đức Thích Ca, chứ ko phải là Phật giáo với những điều duy tâm như hiện nay. Nên nếu nói ông tin vào Thần linh thì theo mình, nhận định đó có vẻ duy ý chí quá.

Trên là những thứ mình biết đc, nếu có những thứ khác nữa, hy vọng bạn có thể bổ sung thêm để tất cả cùng "ngâm cứu":D

Cái trò cắt cúp câu chữ, nhét chữ vào mồm các nhà khoa học nổi tiếng này đội tâm linh các bạn dùng rất rất nhiều. Rồi share đi share lại theo kiểu một lời nói dối nói nhiều lần nó sẽ thành sự thực.

1. Trong cái ví dụ của bạn, ko có chỗ nào cho thấy AE theo đạo Phật.

2. Câu bạn trích được cắt ra khỏi toàn bộ ngữ cảnh của nó. Đi kèm với ngữ cảnh phía trước, nó sẽ cho ra nghĩa khác.

"Though religion may be that which determines the goal, it has, nevertheless, learned from science, in the broadest sense, what means will contribute to the attainment of the goals it has set up. But science can only be created by those who are thoroughly imbued with the aspiration toward truth and understanding. This source of feeling, however, springs from the sphere of religion. To this there also belongs the faith in the possibility that the regulations valid for the world of existence are rational, that is, comprehensible to reason. I cannot conceive of a genuine scientist without that profound faith. The situation may be expressed by an image: science without religion is lame, religion without science is blind."

Xét trong toàn bộ ngữ cảnh, thì cái câu cuối nó tương đương với câu này (cũng là của AE luôn):

"Science without profound curiosity won’t go anywhere, and religion without science is doubly crippled."

3. Đây là đoạn trích từ lá thư AE gửi cho Eric Gutkind năm 1954, thể hiện quan điểm của ông về Chúa:

"The word God is for me nothing more than the expression and product of human weaknesses, the Bible a collection of honorable, but still primitive legends which are nevertheless pretty childish. No interpretation no matter how subtle can (for me) change this.".

4. Cái gì đấy đúng khi nó được kiểm chứng là phù hợp với hiện tượng thực tế chứ ko phải AE nói nó đúng hay tin nó đúng thì là nó auto đúng. AE cũng đưa ra nhiều thứ sau này bị phủ nhận nhé bạn.

Bản chất của các tôn giáo là gần giống nhau nếu có thể nói là tương đồng nhau cả về chiết lý vẫn lý luận.
Sự khác nhau thật chất do con người nghĩ ra để đề cao cái này hoặc cái kia, nhằm tôn thờ chủ nghĩa cá nhân mà thôi.
Các nhà kho học họ đi từ lí thuyết đến chứng minh thực tiễn con các bậc được xem là thần thánh thì họ không cần chứng minh gì nhiều chỉ cần bạn tin là đủ.
Tôn giáo hay khoa học không thể tách rời nhau, vì tôn giáo có thể xem là linh hồn của khoa học.