Tại sao các đỉnh núi gần Mặt trời hơn nhưng lại lạnh hơn ở đồng bằng?

  1. Kiến thức chung

Tại sao các khu gần xích đạo thì luôn nóng và ấm hơn các khu cận cực vì nó gần Mặt trời hơn, nhưng các đỉnh núi cũng gần Mặt trời hơn nhưng vẫn lạnh hơn đồng bằng??

Từ khóa: 

đỉnh núi

,

núi

,

mặt trời

,

khí hậu

,

nhiệt độ

,

kiến thức chung

Xích đạo ấm hơn vùng cực ko phải vì gần Mặt Trời hơn. Vài trăm km so với 150 triệu km thì ko thể có chênh lệch nhiệt độ quá lớn đc. Mà nguyên nhân là do góc chiếu lên mặt đất của tia sáng từ Mặt Trời. Đơn giản bạn có thể hình dung, ánh sáng đc truyền xuống trong 1 cái ống, ở xích đạo mặt đất vuông góc với cái ống thì lượng ánh sáng sẽ chiếu xuống 1 khu vực bằng diện tích mặt cắt ngang vuông góc với cái ống. Vùng cực, thì diện tích đó sẽ là mặt cắt chéo góc cái ống và nó sẽ lớn hơn diện tích vuông góc nhiều. Và nhiệt lượng nhận đc ít hơn thì nhiệt độ thấp hơn là dễ hiểu.

Đối với đỉnh núi là trường hợp khác. Vì không khí trong suốt với ánh sáng MT nên hầu như nó ít giữ lại nhiệt mà mặt đất mới là nới hấp thụ nhiệt mạnh nhất, từ đó nhiệt từ mặt đất truyền lên các tầng không khí ở trên. Không khí gần mặt đất cũng hấp thụ nhiệt nhờ vào lượng khói bụi các hạt tạp chất trong không khí. Càng lên cao, không khí càng loãng và trong hơn, nhiệt lượng ko đc cung cấp từ các lớp ko khí ở dưới. Không khí lại loãng hơn làm khả năng giữ và truyền nhiệt kém lại. Tổng hợp lại khiến không khí trên núi cao lạnh hơn không khí ở sát mặt đất.

Còn lý do gần hơn mà ấm hơn thì hầu như ko ảnh hưởng.

Trả lời

Xích đạo ấm hơn vùng cực ko phải vì gần Mặt Trời hơn. Vài trăm km so với 150 triệu km thì ko thể có chênh lệch nhiệt độ quá lớn đc. Mà nguyên nhân là do góc chiếu lên mặt đất của tia sáng từ Mặt Trời. Đơn giản bạn có thể hình dung, ánh sáng đc truyền xuống trong 1 cái ống, ở xích đạo mặt đất vuông góc với cái ống thì lượng ánh sáng sẽ chiếu xuống 1 khu vực bằng diện tích mặt cắt ngang vuông góc với cái ống. Vùng cực, thì diện tích đó sẽ là mặt cắt chéo góc cái ống và nó sẽ lớn hơn diện tích vuông góc nhiều. Và nhiệt lượng nhận đc ít hơn thì nhiệt độ thấp hơn là dễ hiểu.

Đối với đỉnh núi là trường hợp khác. Vì không khí trong suốt với ánh sáng MT nên hầu như nó ít giữ lại nhiệt mà mặt đất mới là nới hấp thụ nhiệt mạnh nhất, từ đó nhiệt từ mặt đất truyền lên các tầng không khí ở trên. Không khí gần mặt đất cũng hấp thụ nhiệt nhờ vào lượng khói bụi các hạt tạp chất trong không khí. Càng lên cao, không khí càng loãng và trong hơn, nhiệt lượng ko đc cung cấp từ các lớp ko khí ở dưới. Không khí lại loãng hơn làm khả năng giữ và truyền nhiệt kém lại. Tổng hợp lại khiến không khí trên núi cao lạnh hơn không khí ở sát mặt đất.

Còn lý do gần hơn mà ấm hơn thì hầu như ko ảnh hưởng.

  1. Do mật độ, không khí trên núi ít hơn nên chúng có tỉ lệ hấp thụ tia sáng thấp hơn
  2. Thành phần không khí, trên núi không khí chứa ít Co2 hơn so với dưới mặt đất (Co2 là khí nhà kính)

Có video: