Tại sao các cây cầu thời xưa - và nhiều cây cầu ngày nay cũng vậy - lại có chung hình dạng cong?
Và có vẻ như sự giống nhau này không đơn giản chỉ là sự trùng hợp…
kỹ thuật xây dựng
,kiến thức chung
Cái này là do kết cấu.
1. Khi đi qua vòng cung thì sẽ xuất hiện lực ly tâm hướng ra ngoài vòng cung. => vồng lên thì lực ly tâm hướng lên giảm áp lực lên cầu và ngược lại. => vồng lên cầu chịu lực lớn hơn nhưng ít tốn vật liệu hơn.
2. Vồng lên thì lực sẽ truyền từ đỉnh truyền xuống về 2 mố ở đầu cầu nên không cần phải có trụ chống ở giữa. Vì bê-tông hoặc đá chịu nén tốt nên khả năng chịu lực của cầu tăng lên. Tăng đc kích thước nhịp cầu. Kiểu tương tự như đỉnh vòm cửa trong kiến trúc xưa.
Nội dung liên quan
Nguyễn Quang Vinh
Cái này là do kết cấu.
1. Khi đi qua vòng cung thì sẽ xuất hiện lực ly tâm hướng ra ngoài vòng cung. => vồng lên thì lực ly tâm hướng lên giảm áp lực lên cầu và ngược lại. => vồng lên cầu chịu lực lớn hơn nhưng ít tốn vật liệu hơn.
2. Vồng lên thì lực sẽ truyền từ đỉnh truyền xuống về 2 mố ở đầu cầu nên không cần phải có trụ chống ở giữa. Vì bê-tông hoặc đá chịu nén tốt nên khả năng chịu lực của cầu tăng lên. Tăng đc kích thước nhịp cầu. Kiểu tương tự như đỉnh vòm cửa trong kiến trúc xưa.