Tại sao bầu trời lại có màu xanh?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Câu hỏi được gộp với Tại sao bầu trời có màu xanh?

Bầu trời màu xanh là do hiện tượng hấp thụ ánh sáng Rayleigh (những ánh sáng có tần số cao dễ bị hấp thụ hơn những bước sóng có tần số thấp). Khi ánh sáng chiếu qua bầu khí quyển, phần lớn những ánh sáng có bước sóng dài lọt thẳng qua, những ánh sáng có bước sóng ngắn như ánh sáng đỏ, cam và vàng, bị ảnh hưởng bởi không khí.

Phần lớn những ánh sáng có bước sóng ngắn bị các phân tử khí hấp thụ. Những tia sáng màu xanh bị hấp thụ sau đó sẽ phát xạ ra nhiều hướng, rải rác khắp bầu trời. Đây chính là lý do vì sao bầu trời có màu xanh.

Trả lời

Bầu trời màu xanh là do hiện tượng hấp thụ ánh sáng Rayleigh (những ánh sáng có tần số cao dễ bị hấp thụ hơn những bước sóng có tần số thấp). Khi ánh sáng chiếu qua bầu khí quyển, phần lớn những ánh sáng có bước sóng dài lọt thẳng qua, những ánh sáng có bước sóng ngắn như ánh sáng đỏ, cam và vàng, bị ảnh hưởng bởi không khí.

Phần lớn những ánh sáng có bước sóng ngắn bị các phân tử khí hấp thụ. Những tia sáng màu xanh bị hấp thụ sau đó sẽ phát xạ ra nhiều hướng, rải rác khắp bầu trời. Đây chính là lý do vì sao bầu trời có màu xanh.

Bầu trời màu xanh là do hiện tượng hấp thụ ánh sáng Rayleiht (những ánh sáng có tần số cao dễ bị hấp thụ hơn những bước sóng có tần số thấp). Khi ánh sáng chiếu qua bầu khí quyển, phần lớn những ánh sáng có bước sóng dài lọt thẳng qua, những ánh sáng có bước sóng ngắn như ánh sáng đỏ, cam và vàng bị ảnh hưởng bởi không khí.

Phần lớn những ánh sáng có bước sóng ngắn bị các phân tử khí hấp thụ . Những tia sáng màu xanh bị hấp thụ sau đó sẽ phát xạ ra nhiều hướng, rải rác khắp bầu trời. Đây chính là lý do vì sao bạn thấy  bầu trời có màu xanh.

=)) bầu trời có màu xanh khi hôm đấy tâm trạng tốt, còn nếu tâm trạng không tốt thì có xanh đến mấy cũng là màu đen. Just funny :p

Ngoài ra thì nó còn do cơ chế hoạt động của các tế bào nón trên võng mạc mắt người nữa :D

undefined
undefined

Nguồn: 


Cái này hình như phụ thuộc vào mắt con người ấy. Mắt con người chỉ nhìn được một số loại ánh sáng. 

Có thể con vật khác nhìn bầu trời không có màu xanh đâu

Ta nhìn thấy bầu trời có màu xanh là do hiện tượng tán xạ Rayleigh + cơ chế cảm nhận ánh sáng của các tế bào trong mắt.

câu hỏi bị trùng rồi

Càng lên cao ozon càng nhiều. Mà ozon có màu xanh dương
Khi ánh sáng đi vào khí quyển của Trái Đất, hầu hết những bước sóng dài đều không bị các phân tử khí hấp thụ nên có thể đi xuyên qua. Một ít ánh sáng đỏ, cam, vàng có thể bị ảnh hưởng của không khí. Tuy nhiên, một lượng lớn bước sóng ngắn đã bị các phân tử khí hấp thụ. Ánh sáng bước sóng ngắn bị hấp thụ sau đó sẽ được tán xạ ra ngoài theo rất nhiều hướng khác nhau. Lúc này, ánh sáng xanh sẽ tán xạ khắp bầu trời. Vào ban ngày, cho dù bạn đứng ở bất cứ đâu và nhìn theo hướng nào thì một số ánh sáng xanh bị tán xạ luôn hướng tới mắt của bạn. Do đó, khi bạn ngước nhìn lên phía trên đầu mình thì bầu trời sẽ luôn có màu xanh. Nếu bạn chú ý kỹ hơn, thì khi nhìn càng gần về phía đường chân trời thì bầu trời có vẻ nhạt màu hơn. Đó là do, để đến được vị trí của bạn, ánh sáng xanh sau khi bị tán xạ phải đi qua thêm nhiều lớp không khí. Một phần tiếp tục bị tán xạ theo nhiều hướng khác. Do đó, có ít ánh sáng xanh từ phía gần chân trời tiến đến vị trí của bạn hơn so với lượng ánh sáng xanh từ đỉnh đầu bạn.