Tác phẩm Aphrodite ở Knido có phản ánh cái nhìn chung của người Hy Lạp thời đó (thất vọng và nghi ngờ các thần)?

  1. Lịch sử

Từ khóa: 

aphrodite

,

thần thoại

,

hy lạp

,

nghệ thuật

,

lịch sử

🤔 Có lẽ mình đã nên viết bài chia sẻ hơn là đặt câu hỏi 😂 Dù sao đi nữa, đây là một số suy nghĩ:

Đặt câu hỏi như trên là vì: không những Praxiteles không bị lên án gì, tác phẩm này còn được sao chép lại hàng loạt. Chẳng phải biến Aphrodite trở nên yếu thế, trần tục, hay thậm chí gợi dục là quá sốc ư? Phải chăng sau chiến tranh với Sparta, biến động trong xã hội khiến dân Athens nói riêng có cái nhìn về tôn giáo khác đi (trần tục hoá, hạ các thần xuống bằng con người, song song là hướng đến con người hơn, cá nhân hơn là tập thể)? Dường như trong nghệ thuật, một làn sóng thay đổi mới dần đến phản ánh sự bấp bênh trong xã hội lúc bấy giờ (Quả thật không bao lâu sau đó cũng bị Macedon thâu tóm).

Praxiteles biến Aphrodite trở nên trần tục vì tạng tượng nàng phải đi tắm như người thường (tức là nàng vẫn bị dơ người) ---> Liệu nàng có đáng đượng tôn thờ nếu như cũng chỉ như người thường? ---> Liệu nàng có phải là thần không? ---> Liệu nàng thậm chí có thật hay không? ---> Phải chăng các thần chẳng hề tồn tại? Đây có lẽ là hàng loạt các câu hỏi được đặt ra trong tầng lớp tri thức Athens khoảng thời kì "cổ điển muộn". 


Trả lời

🤔 Có lẽ mình đã nên viết bài chia sẻ hơn là đặt câu hỏi 😂 Dù sao đi nữa, đây là một số suy nghĩ:

Đặt câu hỏi như trên là vì: không những Praxiteles không bị lên án gì, tác phẩm này còn được sao chép lại hàng loạt. Chẳng phải biến Aphrodite trở nên yếu thế, trần tục, hay thậm chí gợi dục là quá sốc ư? Phải chăng sau chiến tranh với Sparta, biến động trong xã hội khiến dân Athens nói riêng có cái nhìn về tôn giáo khác đi (trần tục hoá, hạ các thần xuống bằng con người, song song là hướng đến con người hơn, cá nhân hơn là tập thể)? Dường như trong nghệ thuật, một làn sóng thay đổi mới dần đến phản ánh sự bấp bênh trong xã hội lúc bấy giờ (Quả thật không bao lâu sau đó cũng bị Macedon thâu tóm).

Praxiteles biến Aphrodite trở nên trần tục vì tạng tượng nàng phải đi tắm như người thường (tức là nàng vẫn bị dơ người) ---> Liệu nàng có đáng đượng tôn thờ nếu như cũng chỉ như người thường? ---> Liệu nàng có phải là thần không? ---> Liệu nàng thậm chí có thật hay không? ---> Phải chăng các thần chẳng hề tồn tại? Đây có lẽ là hàng loạt các câu hỏi được đặt ra trong tầng lớp tri thức Athens khoảng thời kì "cổ điển muộn".