Sức mạnh của sự im lặng
Thú thực mình có ý định post một bài viết chỉ có mỗi bức ảnh của Rockefeller để lôt tả hết thông điệp "im lặng cũng là một loại sức mạnh".
Hầu hết chúng ta đều "tập nói" sao cho hay, cho dễ nghe. Nhưng không nhiều người tập im lặng. Với Rockefeller - người giàu nhất lịch sử nhân loại, "thành công đến từ việc dóng tai lên nghe và ngậm chặt miệng".
Hiện nay trong giao tiếp mình cũng bắt đầu sử dụng một chút khoảng lặng này và thấy rất hiệu quả. Rockefeller còn có phong cách rất cool ngầu là "không phàn nàn, không giải thích".
rockefeller
,phong cách sống
Mình thấy học nói khó hơn học cách im lặng, và giỏi ăn nói mới có được thiên hạ chứ giỏi im lặng thì chưa chắc, vì vậy khi ta nói ta đừng chỉ lặp lại những gì mình đã biết mà phải học cách nói sao để đối phương chia sẻ những cái mình chưa biết kết hợp với việc nghe hiểu. Có như thế bản thân mới phát triển toàn diện được.
Nội dung liên quan
Vũ Cris
Bạch Long
Bản thân tôi tôi Rockefeller là 1 trong những thần tượng của tôi, tôi vẫn luôn rèn luyện và có gắng giống như ông ấy. đối với tôi học nói chỉ trong 3 tháng, nhưng học để im lặng đó là học cả đời
Nguyễn Quang Vinh
Im lặng là vàng. Im lặng để có thể nghe được nhiều hơn, nắm bắt xung quanh hơn. Hơn nhau ở chỗ biết rõ nhau hay ko. Anh nói nhiều thì show hết mạnh yếu của mình ra cho anh ngồi nghe nắm. Anh ngồi nghe thì dấu diếm mình, chực chờ nghe mà nắm thóp người đối diện. Giao tiếp hằng ngày người ta có xu hướng thích người chịu lắng nghe mình, nên im lặng, chỉ nói lúc cần thôi cũng khiến ng ta có cảm tình với mình nhiều mà lại ko mang tiếng khoe khoang.
Nhưng đó là cho cuộc đấu đá với nhau. Chứ trong các mối quan hệ thân mật mà im lặng quá sẽ phá vỡ quan hệ. Lúc mới crush thì im lặng là cool lag ngầu, chứ lúc bồ bịch nhau rồi mà im lặng thì: 🎼Người đừng lặng im đến thế🎵🎶. Vì lặng im sẽ giết chết con tim! 🎶🎵... - (Soobin Hoàng Sơn)
Người ẩn danh
Khi ta nói là ta đang chia sẻ kiến thức.
Khi ta nghe là ta đang tiếp thu kiến thức.
Việc nghe , còn gọi là cái THẤY có trở thành kiến thức, hay còn gọi là cái BIẾT của ta hay không còn phụ thuộc vào mỗi người có áp dụng nó chính trải nghiệm của mỗi chúng ta để biến nó thành kiến thức của ta.
Lê Minh Hưng
Tôi rất đồng ý với bạn
gfhhhhhhhhhhhhhh
Khi sinh ra con người luôn được dạy nói chứ không được dạy cách im lặng. Im lặng là lắng nghe, là tiếp thu. Im lặng là tự học và tự rèn luyện. Nói nhiều không phải là tốt và im lặng nhiều chưa chắc đã hay. Cần biết lúc nào cần nói lúc nào cần im lặng.