Sự tương đồng giữa tâm lý học và xã hội học là gì?
kiến thức chung
Mình trước hết có 2 khái niệm:
-Tâm lý học: Là khoa học nghiên cứu việc xử lí thông tin và biểu hiện hành vi ở con người, làm rõ bản chất của con người bằng cách đi sâu vào mọi ngõ ngách của đời sống, từ kinh tế, chính trị, xã hội cho đến văn hóa, giáo dục, triết học... Hiện nay, tâm lí học được phát triển và ứng dụng rộng rãi trong tất cả các mối quan hệ của đời sống ở các lĩnh vực xã hội.
-Xã hội học: Là khoa học về các quy luật và tính quy luật xã hội chung, và đặc thù của sự phát triển và vận hành của hệ thống xã hội xác định về mặt lịch sử; là khoa học về các cơ chế tác động và các hình thức biểu hiện của các quy luật đó trong các hoạt động của cá nhân, các nhóm xã hội, các giai cấp và các dân tộc.
*Xã hội học là môn khoa học xã hội còn rất non trẻ, mặc dù vậy nó cũng có một lịch sử phát triển riêng biệt. Trước thế kỷ XIX, xã hội học chưa tồn tại như một môn khoa học độc lập mà bị hòa tan vào trong các khoa học khác như nhân chủng học, dân tộc học, nhân học, tâm lý học, tâm lý học xã hội và đặc biệt là triết học - môn khoa học của mọi khoa học.
Mình thấy rằng:
+Tâm lý học: nghiên cứu tư duy và hành vi của con người bao gồm sức khỏe, nhận thức, cảm xúc, các khía cạnh xã hội khác. Sinh viên tốt nghiệp ngành này sẽ có kiến thức khoa học thực tiễn về tâm lý học, biết áp dụng chuyên môn trong nghiên cứu và thực hành nghề nghiệp, vận dụng tốt kĩ năng giao tiếp, kỹ năng lắng nghe, phản hồi, có thái độ thận trọng, tận tâm, trách nhiệm trong công việc.
+Xã hội học: trang bị những kiến thức chuyên ngành toàn diện cũng như nắm vững nguyên lý, quy luật vận hành của xã hội cho sinh viên ngành xã hội học. Trang bị những kiến thức về lý luận nghiên cứu và các kỹ năng thực hành nghiên cứu xã hội học cơ bản để giúp sinh viên có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề xã hội thuộc chuyên ngành xã hội học. Học XH học có thể làm trong rất nhiều lĩnh vực.
=> Tương đồng: Đều giúp người học có khả năng vận dụng kiến thức góp phần vào việc nghiên cứu, giải quyết các vấn đề xã hội trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa và an ninh quốc phòng... Mục tiêu đào tạo những cá nhân có phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp, có ý thức phục vụ tổ quốc và nhân dân, có sức khỏe và năng lực giao tiếp xã hội...
-Còn như trên thì "Trước thế kỷ XIX, xã hội học chưa tồn tại như một môn khoa học độc lập mà bị hòa tan vào trong các khoa học khác như nhân chủng học, dân tộc học, nhân học, tâm lý học, tâm lý học xã hội và đặc biệt là triết học - môn khoa học của mọi khoa học." Nên nó mang nhiều nét tương đồng của môn Tâm lý học, nhưng mà mình nghĩ nó không nhiều lắm. Tâm lý học hình như nghiên cứu sâu về con người hơn thì phải (nhận thức, cảm xúc, tình cảm...)
Thông tin thêm:
*Những vị trí công tác mà người học Xã hội học có thể đảm nhiệm sau khi tốt nghiệp
- Làm công tác tư vấn, quản lí trong các cơ quan quản lí nhà nước;
- Làm công tác tư vấn trong các tổ chức phi chính phủ với các lĩnh vực hoạt động xã hội khác nhau;
- Làm công tác nghiên cứu ở các trường, trung tâm, viện nghiên cứu;
- Làm công tác giảng dạy trong hệ thống các trường đại học, cao đẳng và các trường trung học chuyên nghiệp, dạy nghề;
- Làm phóng viên, biên tập viên trong các cơ quan truyền thông;
- Làm nhân viên Xã hội học trong các tổ chức xã hội.
*Những vị trí công tác mà người học Tâm Lý học có thể đảm nhiệm sau khi tốt nghiệp
-Chuyên viên tư vấn tâm lý tại các công ty, trường học, trung tâm...
-Chuyên viên trị liệu tâm lý tại các bệnh viện
-Chuyên viên phụ trách các bộ phận nhân sự, quảng cáo - marketing, chăm sóc khách hàng... trong các doanh nghiệp
-Giảng dạy, nghiên cứu tâm lý trong các trường ĐH, CD, trung tâm, viện nghiên cứu
*** Mình chỉ có chút thông tin nhỏ, hy vọng cung cấp thêm được chút ít kiên thức cho bạn.
Friendly Me
Mình trước hết có 2 khái niệm:
-Tâm lý học: Là khoa học nghiên cứu việc xử lí thông tin và biểu hiện hành vi ở con người, làm rõ bản chất của con người bằng cách đi sâu vào mọi ngõ ngách của đời sống, từ kinh tế, chính trị, xã hội cho đến văn hóa, giáo dục, triết học... Hiện nay, tâm lí học được phát triển và ứng dụng rộng rãi trong tất cả các mối quan hệ của đời sống ở các lĩnh vực xã hội.
-Xã hội học: Là khoa học về các quy luật và tính quy luật xã hội chung, và đặc thù của sự phát triển và vận hành của hệ thống xã hội xác định về mặt lịch sử; là khoa học về các cơ chế tác động và các hình thức biểu hiện của các quy luật đó trong các hoạt động của cá nhân, các nhóm xã hội, các giai cấp và các dân tộc.
*Xã hội học là môn khoa học xã hội còn rất non trẻ, mặc dù vậy nó cũng có một lịch sử phát triển riêng biệt. Trước thế kỷ XIX, xã hội học chưa tồn tại như một môn khoa học độc lập mà bị hòa tan vào trong các khoa học khác như nhân chủng học, dân tộc học, nhân học, tâm lý học, tâm lý học xã hội và đặc biệt là triết học - môn khoa học của mọi khoa học.
Mình thấy rằng:
+Tâm lý học: nghiên cứu tư duy và hành vi của con người bao gồm sức khỏe, nhận thức, cảm xúc, các khía cạnh xã hội khác. Sinh viên tốt nghiệp ngành này sẽ có kiến thức khoa học thực tiễn về tâm lý học, biết áp dụng chuyên môn trong nghiên cứu và thực hành nghề nghiệp, vận dụng tốt kĩ năng giao tiếp, kỹ năng lắng nghe, phản hồi, có thái độ thận trọng, tận tâm, trách nhiệm trong công việc.
+Xã hội học: trang bị những kiến thức chuyên ngành toàn diện cũng như nắm vững nguyên lý, quy luật vận hành của xã hội cho sinh viên ngành xã hội học. Trang bị những kiến thức về lý luận nghiên cứu và các kỹ năng thực hành nghiên cứu xã hội học cơ bản để giúp sinh viên có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề xã hội thuộc chuyên ngành xã hội học. Học XH học có thể làm trong rất nhiều lĩnh vực.
=> Tương đồng: Đều giúp người học có khả năng vận dụng kiến thức góp phần vào việc nghiên cứu, giải quyết các vấn đề xã hội trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa và an ninh quốc phòng... Mục tiêu đào tạo những cá nhân có phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp, có ý thức phục vụ tổ quốc và nhân dân, có sức khỏe và năng lực giao tiếp xã hội...
-Còn như trên thì "Trước thế kỷ XIX, xã hội học chưa tồn tại như một môn khoa học độc lập mà bị hòa tan vào trong các khoa học khác như nhân chủng học, dân tộc học, nhân học, tâm lý học, tâm lý học xã hội và đặc biệt là triết học - môn khoa học của mọi khoa học." Nên nó mang nhiều nét tương đồng của môn Tâm lý học, nhưng mà mình nghĩ nó không nhiều lắm. Tâm lý học hình như nghiên cứu sâu về con người hơn thì phải (nhận thức, cảm xúc, tình cảm...)
Thông tin thêm:
*Những vị trí công tác mà người học Xã hội học có thể đảm nhiệm sau khi tốt nghiệp
- Làm công tác tư vấn, quản lí trong các cơ quan quản lí nhà nước;
- Làm công tác tư vấn trong các tổ chức phi chính phủ với các lĩnh vực hoạt động xã hội khác nhau;
- Làm công tác nghiên cứu ở các trường, trung tâm, viện nghiên cứu;
- Làm công tác giảng dạy trong hệ thống các trường đại học, cao đẳng và các trường trung học chuyên nghiệp, dạy nghề;
- Làm phóng viên, biên tập viên trong các cơ quan truyền thông;
- Làm nhân viên Xã hội học trong các tổ chức xã hội.
*Những vị trí công tác mà người học Tâm Lý học có thể đảm nhiệm sau khi tốt nghiệp
-Chuyên viên tư vấn tâm lý tại các công ty, trường học, trung tâm...
-Chuyên viên trị liệu tâm lý tại các bệnh viện
-Chuyên viên phụ trách các bộ phận nhân sự, quảng cáo - marketing, chăm sóc khách hàng... trong các doanh nghiệp
-Giảng dạy, nghiên cứu tâm lý trong các trường ĐH, CD, trung tâm, viện nghiên cứu
*** Mình chỉ có chút thông tin nhỏ, hy vọng cung cấp thêm được chút ít kiên thức cho bạn.