Sự khác biệt giữa triết học phương đông và triết học phương tây là gì?
triết học
,phương đông
,phương tây
,triết học
Ở phương Đông những tư tưởng triết học ít khi tồn tại dưới dạng thuần tuý mà thường đan xen với các hình thái ý thức xã hội khác. Cái nọ lấy cái kia làm chỗ dựa và điều kiện để tồn tại và phát triển cho nên ít có những triết gia với những tác phẩm triết học độc lập.
Ở phương Tây ngay từ thời kỳ đầu triết học đã là một khoa học học độc lập với các môn khoa học khác mà các khoa học lại thường ẩn dấu đằng sau triết học. Và thời kỳ Trung cổ là điển hình: khoa học muốn tồn tại phải khoác áo tôn giáo, phải tự biến mình thành một bộ phận của giáo hội.
Nội dung liên quan
Nội dung sắp xếp theo thời gian
Lê Đức
Ở phương Đông những tư tưởng triết học ít khi tồn tại dưới dạng thuần tuý mà thường đan xen với các hình thái ý thức xã hội khác. Cái nọ lấy cái kia làm chỗ dựa và điều kiện để tồn tại và phát triển cho nên ít có những triết gia với những tác phẩm triết học độc lập.
Ở phương Tây ngay từ thời kỳ đầu triết học đã là một khoa học học độc lập với các môn khoa học khác mà các khoa học lại thường ẩn dấu đằng sau triết học. Và thời kỳ Trung cổ là điển hình: khoa học muốn tồn tại phải khoác áo tôn giáo, phải tự biến mình thành một bộ phận của giáo hội.
Nguyễn Trường Sơn
Cho những ai chưa hiểu phương Đông phương Tây là gì?
Phương Đông là các nước châu Á các nên văn minh trên ba lưu vực sông lớn: sông Nin, sông Hằng, sông Hoàng Hà, chủ yếu là Ai Cập, ả rập, ấn độ và Trung Hoa. Hầu hết các nền tôn giáo lớn của thế giới đều xuất hiện ở đây.
Phương Tây là các nước Tây âu như Anh, Pháp, Đức, Ý, Áo, Tây Ban Nha. Ngày nay bao gồm cả Mỹ.
Sự khác biệt về triết học giữa Đông - Tây
2. Phương pháp
Thu Thuỷ
Phương Tây đi từ cụ thể đến khái quát cho nên là tư duy tất định – tư duy vật lý chính xác nhưng lại không gói được cái ngẫu nhiên xuất hiện. Còn phương Đông đi từ khái quát đến cụ thể bằng các ẩn dụ triết học với những cấu cách ngôn, ngụ ngôn nên không chính xác nhưng lại hiểu cách nào cũng được, nó gói được cả cái ngẫu nhiên mà ngày nay khoa học gọi là khoa học hỗn mang – dự báo.