So sánh cấu trúc DNA và RNA?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

a. Giống nhau: – Đều có cấu trúc đa phân gồm nhiều đơn phân là các nuclêôtit; mỗi nuclêôtit gồm ba thành phần: axit phôtphoric, đường 5 cácbon và bazơ nitric. – Các nuclêôtit nối với nhau bằng các liên kết hoá trị (phosphodiester) tạo thành chuỗi polynuclêôtit b. Khác nhau: – Nói chung, ADN gồm hai mạch đơn cùng xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải; còn ARN có cấu trúc một mạch đơn, có thể ở dạng mạch thẳng hoặc tạo mạch kép ở một số đoạn. Nói chung, ADN có số lượng nuclêôtit nhiều; còn ARN có số lượng nuclêôtit ít – Các nuclêôtit của ADN đặc trưng bằng đường đêôxiribô và bazơ nitric timin; còn các nuclêôtit của ARN đặc trưng bằng đường ribô và bazơ nitric uraxin. ADN có 4 loại đêôxiribônuclêôtit A, T, G và X; vì các bazơ ở hai mạch đơn liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung (NTBS) nên A = T và G = X và tỷ lệ (A+T)/(G+X) đặc trưng cho mỗi loài. Còn ARN có 4 bốn loại ribônuclêôtit cơ bản A, U, G và X, với tỷ lệ đặc trưng cho từng loại ARN.
Trả lời
a. Giống nhau: – Đều có cấu trúc đa phân gồm nhiều đơn phân là các nuclêôtit; mỗi nuclêôtit gồm ba thành phần: axit phôtphoric, đường 5 cácbon và bazơ nitric. – Các nuclêôtit nối với nhau bằng các liên kết hoá trị (phosphodiester) tạo thành chuỗi polynuclêôtit b. Khác nhau: – Nói chung, ADN gồm hai mạch đơn cùng xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải; còn ARN có cấu trúc một mạch đơn, có thể ở dạng mạch thẳng hoặc tạo mạch kép ở một số đoạn. Nói chung, ADN có số lượng nuclêôtit nhiều; còn ARN có số lượng nuclêôtit ít – Các nuclêôtit của ADN đặc trưng bằng đường đêôxiribô và bazơ nitric timin; còn các nuclêôtit của ARN đặc trưng bằng đường ribô và bazơ nitric uraxin. ADN có 4 loại đêôxiribônuclêôtit A, T, G và X; vì các bazơ ở hai mạch đơn liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung (NTBS) nên A = T và G = X và tỷ lệ (A+T)/(G+X) đặc trưng cho mỗi loài. Còn ARN có 4 bốn loại ribônuclêôtit cơ bản A, U, G và X, với tỷ lệ đặc trưng cho từng loại ARN.