Self-Supervised learning - chìa khoá để AI tiến tới mức trí tuệ loài người
Trong hội thảo International Conference on Learning Representation (ICLR) 2020 sắp tới (sẽ tổ chức online 15-17/07/2020), Yann LeCun và Yoshua Bengio sẽ trình bày về chủ đề Self- Supervised Learning - một thứ mà họ cho rằng sẽ giúp AI có thể sớm tiến tới trình độ nhận thức của con người.
Chúng ta đã rất quen thuộc với: Supervised learning, unsupervised learning, hay học tăng cường (reinforcement mode). Thế nhưng hầu hết các nhận thức của loài người, hay động vật lại đến từ self-supervised learning chứ không phải các hình thức trên.
Supervised learning entails training an AI model on a labeled data set, and LeCun thinks it will play a diminishing role as self-supervised learning comes into wider use. Instead of relying on annotations, self-supervised learning algorithms generate labels from data by exposing relationships between the data’s parts, a step believed to be critical to achieving human-level intelligence. Self-supervised rất tiềm năng, và là một hướng đi tuyệt vời trong tương lai. Thế nhưng nó cũng có những nhược điểm lớn cần phải giải quyết được.
Self-Supervised Learning là một hướng đi rất tiềm năng cho tương lai của AI thế nhưng khó khăn lớn nhất của self-supervised learning hiện nay là tính tin cậy thấp.
Uncertainty is a major barrier standing in the way of self-supervised learning’s success
Với AI hiện nay chúng ta có thể nói về nhận thức của chó của mèo hay thậm chí của đứa trẻ. Và với Self-Supervised learning Ai có thể dần tiến tới nhận thức của người. Thế vượt qua con người thì sao? LeCun cho rằng AGI sẽ không tồn tại vì trí tuệ của mỗi người là vô cùng đặc biệt. Dù hướng self-supervised có thành công thì cũng chỉ giúp AI có được trí tuệ ngang tầm con người chứ không thể vượt qua con người.
We can talk about rat-level intelligence, cat-level intelligence, dog-level intelligence, or human-level intelligence, but not artificial general intelligence
Làm thế nào để AI có thể "tự học", và khi AI được trang bị khả năng tự học đó, chúng ta - nhân loại liệu còn có thể kiểm soát được "nhận thức" của hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) đó nữa hay không sẽ có trong ICLR 2020 sắp tới.