Quy trình chính sách? Vì sao việc ban hành chính sách công cần tuân thủ logic của quy trình chính sách?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

• Quy trình chính sách là những bước đi cơ bản tất yếu và bao quát toàn bộ đời sống của một chính sách đó từ khi nảy sinh ý tưởng (về vấn đề chính sách) tới việc định hình hoàn chỉnh thi hành, kiểm nghiệm, sửa đổi hoặc hủy bỏ chính sách. • Những ưu điểm của cách tiếp cận quy trình: - Mô tả được tính năng động, phức tạp của quá trình ban hành chính sách - Chỉ rõ được mối liên hệ ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau giữa các công đoạn của quá trình chính sách. - Thực hiện được tính mềm dẻo trong suốt quá trình chính sách. • Các giai đoạn của quy trình chính sách công : - Hoạch định chính sách - Thực hiện chính sách - Đánh giá chính sách. Việc ban hành chính sách cần tuân thủ logic của quy trình chính sách vì: + Đảm bảo cho chính sách công được hoàn thiện, đầy đủ mọi cơ sở khoa học và được sự nhất trí của hội đồng tham mưu khi đó chính sách công ra đời sẽ phát huy tác dụng khi đi vào thực tế đời sống xã hội. + Nếu bỏ qua một bước nào đó chính sách công không đảm bảo tính logic, tính khoa học đúng đắn và nó sẽ đem lại một hệ quả xấu khi đi vào đời sống chính trị.
Trả lời
• Quy trình chính sách là những bước đi cơ bản tất yếu và bao quát toàn bộ đời sống của một chính sách đó từ khi nảy sinh ý tưởng (về vấn đề chính sách) tới việc định hình hoàn chỉnh thi hành, kiểm nghiệm, sửa đổi hoặc hủy bỏ chính sách. • Những ưu điểm của cách tiếp cận quy trình: - Mô tả được tính năng động, phức tạp của quá trình ban hành chính sách - Chỉ rõ được mối liên hệ ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau giữa các công đoạn của quá trình chính sách. - Thực hiện được tính mềm dẻo trong suốt quá trình chính sách. • Các giai đoạn của quy trình chính sách công : - Hoạch định chính sách - Thực hiện chính sách - Đánh giá chính sách. Việc ban hành chính sách cần tuân thủ logic của quy trình chính sách vì: + Đảm bảo cho chính sách công được hoàn thiện, đầy đủ mọi cơ sở khoa học và được sự nhất trí của hội đồng tham mưu khi đó chính sách công ra đời sẽ phát huy tác dụng khi đi vào thực tế đời sống xã hội. + Nếu bỏ qua một bước nào đó chính sách công không đảm bảo tính logic, tính khoa học đúng đắn và nó sẽ đem lại một hệ quả xấu khi đi vào đời sống chính trị.