Quy tắc ứng xử khi dùng bữa của người Hàn?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

1. Chờ được ngồi: Sau khi người lớn tuổi nhất đã ngồi xuống. 2. Trước khi bắt đầu ăn: Sẽ rất lịch sự nếu bạn nói bạn đang mong đợi bữa ăn, đặc biệt là khi ở nhà người khác. 3. Bắt đầu bữa ăn: Đợi người lớn tuổi nhất nâng đũa trước. 4. Trong bữa ăn: Đừng bao giờ khoác lác trong bàn ăn. 5. Đừng ăn quá vội hay quá ề à: Ăn cùng tốc độ với mọi người, đặc biệt là người lớn tuổi nhất. 6. Bát ăn cơm và canh: Không nên cầm bát canh hay cơm (khác với Trung Quốc và Nhật Bản) 7. Đừng chấm 2 lần: Bữa ăn Hàn có rất nhiều món phụ ăn chung, vì thế đừng chấm lại món ăn sau khi đã cho vào bát. 8. Rót đồ uống: Rót cho người khác trước, đặc biệt là bậc tiền bối. 9. Lời mời rượu: Từ chối lời mời rượu đặc biệt là lời mời của người lớn hơn là không lịch sự. 10. Nhận thức ăn hay đồ uống: Khi bậc tiền bối rót đồ uống hay gắp thức ăn cho, giữ cốc hay bát bằng cả hai tay.
Trả lời
1. Chờ được ngồi: Sau khi người lớn tuổi nhất đã ngồi xuống. 2. Trước khi bắt đầu ăn: Sẽ rất lịch sự nếu bạn nói bạn đang mong đợi bữa ăn, đặc biệt là khi ở nhà người khác. 3. Bắt đầu bữa ăn: Đợi người lớn tuổi nhất nâng đũa trước. 4. Trong bữa ăn: Đừng bao giờ khoác lác trong bàn ăn. 5. Đừng ăn quá vội hay quá ề à: Ăn cùng tốc độ với mọi người, đặc biệt là người lớn tuổi nhất. 6. Bát ăn cơm và canh: Không nên cầm bát canh hay cơm (khác với Trung Quốc và Nhật Bản) 7. Đừng chấm 2 lần: Bữa ăn Hàn có rất nhiều món phụ ăn chung, vì thế đừng chấm lại món ăn sau khi đã cho vào bát. 8. Rót đồ uống: Rót cho người khác trước, đặc biệt là bậc tiền bối. 9. Lời mời rượu: Từ chối lời mời rượu đặc biệt là lời mời của người lớn hơn là không lịch sự. 10. Nhận thức ăn hay đồ uống: Khi bậc tiền bối rót đồ uống hay gắp thức ăn cho, giữ cốc hay bát bằng cả hai tay.