Quản lý môi trường là gì? Nêu mục tiêu và nguyên tắc quản lý môi trường ?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Quản lý môi trường là một hoạt động trong lĩnh vực quản lý xã hội; có tác động điều chỉnh các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kỹ năng điều phối thông tin, đối với các vấn đề Mtcos liên quan đến con người: xuất phát từ quan điểm điịnh lượng, hướng tới PTBV và sử dụng hợp lú tài nguyên. *Mục tiêu quản lý môi trường: Khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm MT phát sinh trong các hoạt động sống của con người. Trong giai đoạn hiện nay các biện pháp khắc phục và phòng chống chủ yếu là: thực hiện nghhiêm chỉnh quy định của Luật BVMT; tổ chức phân loại các cơ sở gây ô nhiễm và có kế hoạch xử lý phù hợp; áp dụng các công nghệ sạch, tiên tiến, ít tiêu hao nguyên liệu và năng lượng; thực hiện các kế hoạch quốc gia về khắc phục ô nhiễm; các khu vực đô thị, các khu công nghiệp cần sớm có và thực hiện tốt phương án xử lí chất thải, ưu tiên chất độc hạt, chất thải bệnh viên. Hoàn chỉnh hệ thống văn bản luật pháp BVMT, ban hành các chính sách về phát triển kinh tế xã hội phải gắn với BVMT, nghiêm chỉnh thi hành Luật BVMT. Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về MT từ Trung ương đến địa phương, công tác nghiên cứu, đào tạo cán bộ về MT: Nâng cấp cơ quan quản lý nhà nước về MT đủ sức thực hiện tốt ác nhiệm vụ chung của đất nước; Xây dựng mạng lưới quan trắc MT quốc gia, vùng lãnh thổ và găn schungs với hệ thống các trạm quan trắc MT toàn cầu và khu vực. hệ thống này có chức năng phản ánh trung thực chất lượng MT quốc gia và các vùng lãnh thổ; Xây dựng hệ thống thông tin dữ liệu MT quốc gia và quy chế thu thập và trao đổi thông tin MT quốc gia và quốc tế; Hình thành hệ thống cơ sở nghiên cứu và đào tạo cán bộ chuyên gia về khoa học và công nghệ MT đồng bộ, đáp ứng công tác BVMT của quốc gia và tứng ngành; Kế hoạch hóa công tác bảo vệ môi trường từ Trung ương đến địa phương, các bộ, các ngành.. Phát triển kinh tế- xã hội theo các nguyên tắc PTBV được Hội nghị Rio- 92 thông qua: - Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng. - Cai thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống của con người. - Bảo vệ sức sống và tính đa dạng của TĐ. - Giữ vững trong khả năng chịu đựng của TĐ. - Thay đổi thái độ, hành vi và xây dựng đạo đức mới vì sự PTBV. - Tạo điều kiện để cho các cộng đồng tự quản lý lấy MT của mình. - Tạo ra một cơ cấu quốc gia thống nhất thuận lợi cho việc PTBV. - Xây dựng khối liên minh toàn thế giới về bảo vệ và phát triển. - Xây dựng một xã hội bền vững. - Xây dựng các công cụ hữu hiệu về quản lý Mt quốc gia, các vùng lãnh thổ riêng biệt như: - Xây dựng các công cụ quản lý thích hợp cho từng ngành, từng địa phương và trình độ phát triển. - Hình thành và thực hiện đồng bộ các công cụ quản lý MT (luật pháp, kinh tế, kỹ thuật công nghê, các chính sách xã hội,…). *Nguyên tắc quản lý môi trường: - Hướng tới sự phát triển bền vững - Kết hợp các mục tiêu quốc tế- quốc gia- vùng lãnh thổ và cộng đồng dân cư trong việc quản lý môi trường - Quản lý môi trường xuất phát từ quan điểm tiếp cận hệ thống và cần được thực hiện bằng nhiều biện pháp và công cụ tổng hợp đa dạng và thích hợp - Phòng ngừa tai biến, suy thoái môi trường cần được ưu tiên hơn việc xử lý hồi phục môi trường nếu để xảy ra ô nhiễm - Người gây ô nhiễm phải trả tiền (Pulluter Pays Principle – PPP)
Trả lời
Quản lý môi trường là một hoạt động trong lĩnh vực quản lý xã hội; có tác động điều chỉnh các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kỹ năng điều phối thông tin, đối với các vấn đề Mtcos liên quan đến con người: xuất phát từ quan điểm điịnh lượng, hướng tới PTBV và sử dụng hợp lú tài nguyên. *Mục tiêu quản lý môi trường: Khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm MT phát sinh trong các hoạt động sống của con người. Trong giai đoạn hiện nay các biện pháp khắc phục và phòng chống chủ yếu là: thực hiện nghhiêm chỉnh quy định của Luật BVMT; tổ chức phân loại các cơ sở gây ô nhiễm và có kế hoạch xử lý phù hợp; áp dụng các công nghệ sạch, tiên tiến, ít tiêu hao nguyên liệu và năng lượng; thực hiện các kế hoạch quốc gia về khắc phục ô nhiễm; các khu vực đô thị, các khu công nghiệp cần sớm có và thực hiện tốt phương án xử lí chất thải, ưu tiên chất độc hạt, chất thải bệnh viên. Hoàn chỉnh hệ thống văn bản luật pháp BVMT, ban hành các chính sách về phát triển kinh tế xã hội phải gắn với BVMT, nghiêm chỉnh thi hành Luật BVMT. Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về MT từ Trung ương đến địa phương, công tác nghiên cứu, đào tạo cán bộ về MT: Nâng cấp cơ quan quản lý nhà nước về MT đủ sức thực hiện tốt ác nhiệm vụ chung của đất nước; Xây dựng mạng lưới quan trắc MT quốc gia, vùng lãnh thổ và găn schungs với hệ thống các trạm quan trắc MT toàn cầu và khu vực. hệ thống này có chức năng phản ánh trung thực chất lượng MT quốc gia và các vùng lãnh thổ; Xây dựng hệ thống thông tin dữ liệu MT quốc gia và quy chế thu thập và trao đổi thông tin MT quốc gia và quốc tế; Hình thành hệ thống cơ sở nghiên cứu và đào tạo cán bộ chuyên gia về khoa học và công nghệ MT đồng bộ, đáp ứng công tác BVMT của quốc gia và tứng ngành; Kế hoạch hóa công tác bảo vệ môi trường từ Trung ương đến địa phương, các bộ, các ngành.. Phát triển kinh tế- xã hội theo các nguyên tắc PTBV được Hội nghị Rio- 92 thông qua: - Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng. - Cai thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống của con người. - Bảo vệ sức sống và tính đa dạng của TĐ. - Giữ vững trong khả năng chịu đựng của TĐ. - Thay đổi thái độ, hành vi và xây dựng đạo đức mới vì sự PTBV. - Tạo điều kiện để cho các cộng đồng tự quản lý lấy MT của mình. - Tạo ra một cơ cấu quốc gia thống nhất thuận lợi cho việc PTBV. - Xây dựng khối liên minh toàn thế giới về bảo vệ và phát triển. - Xây dựng một xã hội bền vững. - Xây dựng các công cụ hữu hiệu về quản lý Mt quốc gia, các vùng lãnh thổ riêng biệt như: - Xây dựng các công cụ quản lý thích hợp cho từng ngành, từng địa phương và trình độ phát triển. - Hình thành và thực hiện đồng bộ các công cụ quản lý MT (luật pháp, kinh tế, kỹ thuật công nghê, các chính sách xã hội,…). *Nguyên tắc quản lý môi trường: - Hướng tới sự phát triển bền vững - Kết hợp các mục tiêu quốc tế- quốc gia- vùng lãnh thổ và cộng đồng dân cư trong việc quản lý môi trường - Quản lý môi trường xuất phát từ quan điểm tiếp cận hệ thống và cần được thực hiện bằng nhiều biện pháp và công cụ tổng hợp đa dạng và thích hợp - Phòng ngừa tai biến, suy thoái môi trường cần được ưu tiên hơn việc xử lý hồi phục môi trường nếu để xảy ra ô nhiễm - Người gây ô nhiễm phải trả tiền (Pulluter Pays Principle – PPP)