Quá trình hình thành lý thuyết nhận thức - hành vi thế nào?
kiến thức chung
Khái niệm về nhận thức: Theo "Từ điển Bách khoa Việt Nam", nhận thức là quá trình biện chứng của sự phản ánh thế giới khách quan trong ý thức con người, nhờ đó con người tư duy và không ngừng tiến đến gần khách thể.
Khái niệm về hành vi: hành vi là xử sự của con nguời trong một hoàn cảnh cụ thể, biểu hiện ra bên ngoài bằng lời nói, cử chỉ nhất định.
Được xây dựng nên từ những lý thuyết trên mà ngành công tác xã hội truyền thống đã lộ ra những bất cập và những hạn chế. Cho đến những năm 1980, các lý thuyết nhận thức mới thiết lập được một vị thế trong lý thuyết công tác xã hội chủ yếu là thông qua công trình nghiên cứu của Goldstein (1982, 1984), đây là người tìm kiếm quan điểm mang tính nhân văn vào các lý thuyết này. Quan điểm nhân văn cho rằng, chỉ có cái hiện thực là vấn đề được nhận thức và được hiểu, hiện thực của than chủ cần được tôn trọng và chấp nhận do đó không được phủ nhận nhận thức của thân chủ và công kích họ. Thành tố về sự chấp nhận này đã mang lại hiệu quả cao hơn và mang tính tự nhiên hơn so với những quan điểm truyền thống của công tác xã hội.
Nội dung liên quan
Diễm DI