Phương tiện cũ nát có phải là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí?
Để tăng cường kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu thu hồi, loại bỏ phương tiện cũ nát, tiến tới không sử dụng than trong sinh hoạt ngay từ đầu năm 2021.
Thế nhưng đâu phải những phương tiện cũ nát là nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí?
xã hội
Cái mà luật nhắm đến là sự hao tổn nhiên liệu. Xe mới thì tiêu thụ gần như hoàn toàn nhiên liệu cấp vào để sinh công có ích, xe cũ nát thì hao phí lớn hơn, xăng không cháy hết, tốn xăng hơn, khí thải ko đảm bảo.
Xe cũ nát ko phải nguyên nhân chính, nhưng để giảm ô nhiễm thì cần giảm thiểu phát thải. Nguồn chính lại là các nguồn ko thể giảm thì đến lượt nguồn phụ là nguồn phải giảm. Ví dụ như đốt than, chỉ 1 cái nhà máy nhiệt điện Phả Lại 2 đã đốt 1.6 triệu tấn than/1 năm. Chia ra bình quân 1 năm mỗi người Việt phải tiêu thụ 16kg than mới phát thải tương đương. Lượng than đốt trong đời sống khó có thể bằng nổi con số đó. Nhưng nhà máy thì ko thể ngưng đốt than (bạn muốn điện ngày cúp ngày có ko?) thì việc giảm dùng than chỉ có thể đến từ đời sống hằng ngày.
Xe cũng vậy, các xe cũ nát đi 20-30km/1lít xăng thì đổi xe mới đc 45-50km/1lit hoặc hơn. Đi lại là ko thể giảm thì phải giảm tiêu hao trên việc đi lại.
Chưa kể đến việc xe cũ xe thải ra các loại khí thải độc hại khác do việc cháy ko hoàn toàn nhiên liệu, rồi độ an toàn của xe cũ,... Nên yêu cầu này, chẳng có gì đáng bàn cả.
Nguyễn Quang Vinh
Cái mà luật nhắm đến là sự hao tổn nhiên liệu. Xe mới thì tiêu thụ gần như hoàn toàn nhiên liệu cấp vào để sinh công có ích, xe cũ nát thì hao phí lớn hơn, xăng không cháy hết, tốn xăng hơn, khí thải ko đảm bảo.
Xe cũ nát ko phải nguyên nhân chính, nhưng để giảm ô nhiễm thì cần giảm thiểu phát thải. Nguồn chính lại là các nguồn ko thể giảm thì đến lượt nguồn phụ là nguồn phải giảm. Ví dụ như đốt than, chỉ 1 cái nhà máy nhiệt điện Phả Lại 2 đã đốt 1.6 triệu tấn than/1 năm. Chia ra bình quân 1 năm mỗi người Việt phải tiêu thụ 16kg than mới phát thải tương đương. Lượng than đốt trong đời sống khó có thể bằng nổi con số đó. Nhưng nhà máy thì ko thể ngưng đốt than (bạn muốn điện ngày cúp ngày có ko?) thì việc giảm dùng than chỉ có thể đến từ đời sống hằng ngày.
Xe cũng vậy, các xe cũ nát đi 20-30km/1lít xăng thì đổi xe mới đc 45-50km/1lit hoặc hơn. Đi lại là ko thể giảm thì phải giảm tiêu hao trên việc đi lại.
Chưa kể đến việc xe cũ xe thải ra các loại khí thải độc hại khác do việc cháy ko hoàn toàn nhiên liệu, rồi độ an toàn của xe cũ,... Nên yêu cầu này, chẳng có gì đáng bàn cả.
Nguyễn Lâm Duy
Tất nhiên nó không phải là nguyên nhân chính gây ô nhiễm nhưng nó cũng là một nguyên nhân không phải nhỏ. Muốn giải quyết vấn đề lớn như ô nhiễm không khí thì phải bắt đầu giải quyết dần dần. Nên là chính sách này cũng không có gì đáng để tranh cãi đâu bạn